Kiến thức
Tin vào đôi cánh của mình
Ai không đủ duyên lành với Phật pháp sẽ không thể ngồi yên lắng nghe những vấn đề giáo lý xem chừng không liên quan đến đời sống của mình.
Để tâm được thanh tịnh không có gì tốt hơn niệm Phật
Niệm Phật cũng là pháp dưỡng khí điều thần, mà cũng là pháp tham cứu bản lai diện mục! Vì sao nói thế?
Tôn tạo hình, tượng Phật được công đức gì? Hủy báng hình, tượng Phật, Bồ tát quả báo sẽ ra sao?
Mặc dù không phải Phật, nhưng hình, tượng Phật chính là đại diện của Phật là cầu nối giao cảm để chúng ta dâng kính lên Đấng Từ Phụ những điều tốt đẹp nhất. Vì vậy, mọi phước báo, quả báo liên quan đến hình tượng Phật - Bồ Tát đều được nhân lên gấp bội lần, hoặc phước vô lượng, hoặc tội khủng khiếp.
Bài văn phát nguyện sám hối với tất cả oan gia trái chủ
Tôi xin thệ nguyện đem công đức tự mình tu học Giới Định Huệ hồi hướng cho cha mẹ sư trưởng trong nhiều kiếp, những vị Bồ tát từng bị tổn hại và tất cả hữu tình như mẹ trong mười phương thế giới lìa khổ được vui, vãng sanh Tây Phương Cực Lạc thế giới.
Sao mẹ nỡ bỏ con
Thưa quý thầy con là một đứa trẻ bị bố mẹ bỏ rơi trong viện mồ côi từ lúc mới lọt lòng. Lúc còn nhỏ sống trong vòng tay thương yêu của quý cô quý chú trong viện con cảm thấy rất hạnh phúc. Khi con chưa hiểu rõ về nguồn cội của mình thì không có gì.
Ái biệt ly là gì?
Tại sao mình yêu thương mà phải chia ly, chẳng phải nếu mình khởi ý nghiệp “muốn ở gần người mình thích, hay điều gì đó mình thích”, thì như thế tương lai, nhân quả sẽ sắp xếp cho mình và người mình thích, điều mình thích gần bên nhau sao, vậy sao gọi là khổ?
Ăn chay niệm Phật tránh được ác nghiệp
Ngày xưa có chàng Vương Sinh, ăn chay niệm Phật đã ba năm. Chẳng may mắc phải một chứng bệnh lạ, khắp mình đều sinh mụn độc, ngứa ngáy khó chịu. Một người bạn chí thân của Vương Sinh đến thăm và an ủi rằng:
Then chốt của công phu niệm Phật thành tựu nằm ở điểm nào?
Chúng ta phải biết đời người vô thường, dù thân thể rất khỏe mạnh, hiện nay thế gian này tai họa ngang trái quá nhiều, tức là những tai nạn ngoài ý muốn quá nhiều, chúng ta có thể bảo đảm chính mình không gặp phải hay không?
Khước từ hưởng thụ không có nghĩa là khổ hạnh ép xác
Vậy đời này ta phải làm sao mới hết nghiệp? Phải cực khổ bỏ công bỏ sức ra đem niềm vui, hạnh phúc cho chúng sinh. Ác nghiệp sẽ được hóa giải con đường này, chứ không phải bằng cách tự đày đọa bản thân.
Hãy gieo nhân lành vào ruộng phước cho tương lai
Hy vọng quý vị sẽ không u sầu về những sự được thua, còn mất trong quá khứ, mà chỉ lo gieo nhân lành vào ruộng phước cho tương lai.
Thấy như thật về thân là tuệ giác
Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana, khu vườn ông Anàthapindika, Ngài cho gọi các Tỷ kheo. Này các Tỷ kheo, ví như một ung nhọt đã trải qua nhiều năm. Nó có chín miệng vết thương, có chín miệng rạn nứt.
Hòa thượng Tuyên Hóa và Đại sư Ấn Quang khai thị về ái dục và sanh tử
Trong Ấn Quang Đại Sư Văn Sao, Đại Sư có những lời nghiêm khắc :"Những người làm hạnh tà dâm là dùng thân người làm hành vi thú vật. Khi sanh mang họ chấm dứt, họ sẽ bị đọa vào các địa ngục và sau đó tái sanh vào loài thú vật, và qua hàng ngàn tỉ kiếp vẫn không thể thoát ra được"
Thế nào là “Nhân quả đồng thời”?
Chúng ta nói hiện nay thấy rất nhiều người tạo ác, sát, đạo, dâm, vọng nhưng không thấy họ gặp báo ứng. Báo ứng của họ ở trong tương lai; không nhất định là ở đời này cũng có thể là ở đời sau. Vậy bạn sẽ hỏi mặc dù nói là tương lai hay đời sau thì sao nói là đồng thời được chứ?
Gặp nhau và thương quý nhau bởi đã có duyên lành với nhau
Chúng ta thương yêu người nào là có duyên với người đó ở quá khứ. Chính duyên nợ quá khứ thúc đẩy chúng ta phải thương yêu. Xét theo khía cạnh tâm lý, chúng ta thương yêu người khác vì nghĩ rằng khi gắn bó với họ chúng ta sẽ được hạnh phúc.
“Bán dạ du thành, xuất gia tầm đạo”
Nửa đêm hôm đó, cổng thành Ca Tỳ La Vệ nhẹ nhàng hé mở. Nhịp vó khẽ khàng của hai con ngựa thong thả lách ra.
Khuynh hướng nghĩ xấu cho người khác có nguồn gốc từ kiêu mạn
Khi biết hoan hỷ trước ưu điểm của người, Nhân quả sẽ cho chúng ta một quả báo lành tương tự ở vị lai. Khi cảm phục, hoan hỷ tán thán điều lành của người, tự nhiên điều lành đó sẽ dính vào tâm ta, trở thành của ta mà không mất công huân tập nhiều.
Vấn đề tài sản của người tại gia theo quan điểm của đạo Phật (Phần 3)
Tài sản là một phần của kiếp người, là phương tiện để cuộc sống được đầy đủ, thoải mái hơn. Nhưng đáng vun bồi và tích cóp chính là công đức và phước đức. Chỉ có kho báu ấy mới là hành trang theo chúng ta trên con đường tái sinh và thoát khỏi biển luân hồi.
Giác Minh Diệu Hạnh Bồ tát khai thị niệm Phật
Người tuy có lòng tin, tuy thực hành hạnh niệm Phật cầu vãng sanh, nhưng nếu tâm nguyện không chí thiết, thì chẳng khác chi người đi biển gặp được châu báu mà lần lựa về tay không, tất cũng luống nhọc công vô ích!
Đừng mặc cảm nghiệp tội sâu nặng mà hoài nghi việc niệm Phật vãng sanh
Đừng vì nghiệp tội của mình sâu nặng mà hoài nghi việc niệm Phật vãng sanh, cũng không nên vì trong tâm có vọng tưởng tán loạn mà không niệm Phật, lại mang mặc cảm "Mình tệ thế này" thì làm sao mà vãng sanh được?
Sức mạnh của nghiệp và sự luân hồi tái sinh
Vì tái sinh là do chấp ngã, còn chấp ngã thì còn tái sinh, nhưng nếu hỏi chấp ngã ở đâu thì không ai thấy, chính vì không thấy nên không xóa được.