Kiến thức
Cung kính Kinh điển
Kinh Phật là Pháp bảo, là kim chỉ nam dẫn đường cho chúng sinh thoát khổ, nên phải cung kính tôn trọng, nếu có hư rách phải kịp thời tu bổ, không được đốt bỏ hoặc vứt đi.
Hãy luôn cẩn trọng cung kính vì ai cũng có thể là bậc thiện tri thức
Thời Thế Tôn còn tại thế, không phải Tỳ-kheo nào cũng được gặp Phật và biết rõ về Ngài. Chuyện Tỳ-kheo Phất-ca-la-sa-lợi gặp Phật, ở chung phòng với Ngài tại một lò gốm mà không hề hay biết là một điển hình thú vị.
Cách niệm 10 danh hiệu A Di Đà Phật
Cách niệm 10 danh hiệu A-Di-Đà Phật là phương pháp đơn giản, lợi ích thiết thực trong việc hành trì pháp môn niệm Phật. Đặc biệt thích hợp với những người ít có thời gian tu tập.
Tâm lành quả tốt
Thuở xưa, đã lâu xưa quá rồi, thuở Đức Phật Ca-diếp còn tại thế, ở một thôn làng ven chân núi Tuyết có hai vợ chồng làm nghề kiếm củi độ nhật.
Công đức bố thí Pháp bất khả tư nghì
Người Phật tử tu Tịnh Độ đang ngày đêm chuyên tu Pháp môn niệm Phật, ai ai cũng mong rằng khi bỏ báo thân này sẽ vãng sanh về Tây Phương Cực Lạc Quốc, Thế giới của Đức Phật A Di Đà.
Sống với tuệ giác vô thường để có hạnh phúc ngay bây giờ
Nhờ tuệ giác vô thường mà ta không bị tuyệt vọng, sân hận, tiêu cực cuốn đi, bởi vì tuệ giác vô thường cho ta biết phải nên làm gì và không nên làm gì để xoay chuyển tình thế. Nhờ vô thường mà không có gì không làm được.
Học pháp tu nghe bằng trí tuệ để có cuộc sống an lạc, ít khổ đau
Nghe bằng trí tuệ, sáng suốt là nghe với tâm từ bi, biết bao dung, thông cảm. Vì đôi khi chính bản thân ta cũng vì tức giận mà phát ra những lời không tốt, gây khổ đau cho người khác. Ta thông cảm cho người khác, chính là bao dung cho chính mình.
Người nào không uống rượu, sinh ra liền thông minh
“Này các Tỳ-kheo, nếu có người nào không uống rượu, sinh ra liền thông minh, không có ngu muội, biết rộng kinh sách, ý không lầm lẫn. “Như vậy, này các Tỳ-kheo, hãy học điều này.”
Cách duy nhất để thay đổi số mệnh con người
Viên sinh Viên Liễu Phàm [1] tên húy là Hoàng, trước đây có tên tự là Học Hải. Thuở nhỏ có gặp một người họ Khổng ở Vân Nam, vốn được chân truyền phép toán số Hoàng cực của Thiệu Ung [2].
Bố thí ra sao để có được quả phước an lạc thật sự?
Khi đã biết chán chê, ghê sợ phiền não và luân hồi thì con người sẽ thản nhiên trước sự vật được hay mất, vui hay buồn. Khi đã nhận được lý vô thường, khổ não và vô ngã thì cũng đã hiểu rõ thân này là của mượn thì hà tất phải mến tiếc sự vật ngoài thân ta.
Làm cách nào để hết sợ ma?
Con người ta có nhiều cái sợ, như sợ già, sợ bệnh, sợ chết, sợ vợ hay chồng bỏ, sợ thất nghiệp, sợ nghèo, sợ đói, sợ nhiều thứ… Trong những cái sợ này có cả sợ ma. Không phải chỉ có con nít mới sợ ma mà nhiều người lớn cũng sợ ma.
Sự tai hại của lòng tham
Đức Phật đang đi trên đường bỗng Ngài bước đi trên bờ cỏ. A-nan ngạc nhiên, tự nghĩ: “Đức Thế Tôn không bao giờ đi dậm trên cỏ, hôm nay vì lý do gì Ngài không đi trên đường mà lại đi trên cỏ”.
Có khổ mới biết tu
Những người nằm bịnh thật may mắn vì họ có cơ hội không phải làm gì ngoài việc quán sát cái đau, nỗi bứt rứt. Tâm họ không vướng bận gì khác, không cần phải đi đâu, làm gì. Họ có cơ hội để luôn quán sát cái đau - và để luôn buông cái đau đó.
Kiêu mạn tàn phá công đức, nhân cách
Chúng ta phải đi qua con đường tu tập khiêm hạ để diệt trừ ý niệm kiêu mạn thầm kín đó trước khi đi sâu vào quán vô ngã. Tu tập khiêm hạ để thấy mình tầm thường nhỏ bé như cát bụi cỏ rác, chưa phải là đỉnh cao trí tuệ, nhưng vô cùng cần thiết.
Niệm Phật như thế nào để đạt thành tựu?
Chấp trì danh hiệu là chăm chăm giữ lấy, gìn chặt trong lòng không tạm thời quên lãng. Nếu vừa có một niệm gián đoạn, hoặc xen tạp thì chẳng phải chấp trì.
Có phúc thì phúc dẫn, hết phúc rồi thì nghiệp dẫn
Nghiệp dẫn thì càng đi càng tăm tối, đi một bước là cuộc đời thắt một nút thắt, đi thêm bước nữa nhìn lại không thấy ai bên cạnh, càng đi thì những gì đang sở hữu càng rơi rớt.
Một bài pháp kỳ diệu
Gần đây tôi có một cảm hứng về đề tài Một bài pháp kỳ diệu, nếu nói đầy đủ hơn là “Một bài pháp kỳ diệu đã trải qua hơn một ngàn năm mà âm thanh vẫn còn vang dội”. Đó là bài pháp tôi sẽ nói hôm nay.
Tìm hiểu về Lý duyên khởi
Thuyết Duyên khởi, hay còn gọi là thuyết Duyên sinh hoặc thuyết Nhân duyên sinh, mô tả sự liên hệ giữa các pháp mà thành, đã được Thế Tôn xác nhận:
Cách nhận biết ma chướng trên đường tu
Nay chúng ta bắt đầu học Phật, những điều gây chướng ngại cho chúng ta rất nhiều. Chúng ta muốn đến đây nghe kinh, nhưng bạn thân của quý vị gọi điện thoại hẹn sẵn, khiến cơ hội của quý vị bị phá hoại. Đó là gì?
Chỉ nghe danh hiệu Phật, công đức cũng không thể nghĩ bàn
Ông tự nhủ: “Mình chẳng hề niệm Phật, sao lại có Phật?” Người hiểu biết bảo: “Lúc ông nấu cỗ chay ở trong căn nhà gần chỗ niệm Phật, hằng ngày thường nghe mọi người niệm Phật. Cho nên cũng có công đức lớn”.