Kinh Phật
Hành trì kinh Địa Tạng Bồ tát bổn nguyện
Nếu chúng ta học, hiểu và thực hành đúng như lời Phật dạy sẽ đạt được công đức, phước báu thù thắng. Con đường giải thoát là con đường loại trừ tất thảy khổ đau, sinh tử, đem lại an lạc cho chúng sinh. Đó cũng là bổn nguyện của Đức Địa Tạng.
Sự xuất hiện của kinh Đại Thừa
Khi tư tưởng Đại thừa đã thành hình, những người khởi xướng thấy rằng nếu những tư tưởng sâu sắc này không được cắm rễ vào sự sống thực tế của một tăng thân tu học, thì tư tưởng đó chưa thực sự trở nên hữu ích cho quần chúng và sẽ khó được chấp nhận.
Hướng dẫn cách tụng và tải Kinh Phổ Môn
Khi gặp khổ nạn, nhất tâm xưng niệm danh hiệu Đức Bồ Tát Quán Thế Âm thì Ngài sẽ hướng theo âm thanh cầu cứu đó mà giải cứu khổ nạn cho. Phatgiao.org.vn gửi tới Phật tử bài hướng dẫn cách tụng và tải Kinh Phổ Môn.
Hướng dẫn cách tụng và tải Kinh Địa Tạng
Trong Phật giáo, Kinh Địa Tạng là một bản kinh rất phổ biến được truyền tụng hàng ngày của các Phật tử, đặc biệt vào dịp lễ Vu lan rằm tháng bảy âm lịch. Phatgiao,org,vn gửi tới Phật tử bài hướng dẫn cách tụng và tải Kinh Địa Tạng.
Hướng dẫn cách tụng và tải Kinh Dược Sư
Cõi Phật Dược Sư còn gọi là “Tịnh Độ” ở phương Đông về địa lý, và thanh tịnh như lưu ly. Hình ảnh của “ngọc lưu ly” gợi cho chúng ta về một “cái gương” phản chiếu, theo tinh thần “tâm tịnh thì cõi Phật tịnh”. Phatgiao,org,vn gửi tới Phật tử bài hướng dẫn cách tụng và tải Kinh Dược Sư.
Hướng dẫn cách tụng và tải Kinh A Di Đà
Trong Phật giáo thì Kinh A Di Đà chính là một bản kinh rất phổ biến được truyền tụng hàng ngày trong đời sống đạo của các Phật tử ở các nước Châu Á, đặc biệt là ở Việt Nam. Phatgiao,org,vn gửi tới Phật tử bài hướng dẫn cách tụng và tải Kinh A Di Đà.
Kinh thần lực Quan Thế Âm
Đức Phật dạy tôn giả A Nan rằng: “Kinh này rất là cao cả, có thể cứu thoát ngục tù, có thể cứu chữa bịnh nặng, có thể cứu vớt trăm tai nạn ngàn khổ ách. Nếu có người tụng kinh này được một ngàn lần thì bản thân lìa khổ nạn, tụng được một muôn lần thì cả nhà lìa khổ nạn.”
Kinh tám điều giác ngộ của bậc đại nhân
Vào những ngày đầu năm, Phật tử đi chùa lạy Phật cầu an. Cầu xin cho mình và mọi người thân được an lạc. Để lời cầu an thành hiện thực, Phật tử cần phải hiều và thực hành đúng lời dạy của Phật.
Thế nào là Tạng Luật?
Tạng Luật được hình thành từ những điều luật được đặt ra để chỉnh đốn đạo đức tác phong của chúng đệ tử Đức Phật, những người đã được chấp nhận như tỳ khưu, tỳ khưu ni vào Tăng Đoàn.
Giới thiệu Kinh Phật thuyết như vậy 'Itivuttaka'
Sau mục đích giải thoát và giác ngộ là những pháp môn giúp người tu hành đạt đến mục đích đoạn tận khổ đau. Chúng ta sẽ thấy pháp môn tuy nhiều, nhưng không bao giờ ra ngoài pháp môn Giới-Ðịnh-Tuệ, pháp môn duy nhất để đưa người hành trì đoạn tận khổ đau.
Giải mã bí ẩn Kinh Pháp Hoa
Pháp Hoa là kinh tối thượng của Phật giáo Đại thừa bởi vì cấu trúc của kinh rất phức tạp, ý nghĩa sâu sắc có lẽ vượt ra ngoài tầm tư duy và suy luận của con người bình thường.
Công đức tạo tượng Phật
Nhiều người biết: hễ ai thành tâm tạo tượng Phật, thì có được nhiều công đức, nhưng ít người biết số lượng công đức đó như thế nào, chính trong Kinh Tạo tượng Phật này, Đức Phật dạy rõ điều đó.
Ý nghĩa Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo
Bộ Kinh này nói về những nền tảng căn bản nhất trong việc tu học Phật Pháp. Hay nói cách khác, tu học hết thảy Phật môn, đều lấy nội dung chính của “Thập Thiện Nghiệp Đạo” làm cơ sở.
"Sắc - Không" trong Tâm kinh qua trí tuệ Bát Nhã
Sắc thân, cảnh vật, cảm xúc, nhận thức, suy tư và phân biệt chỉ có trong một giai đoạn nào đó của hợp duyên qua lộ trình nhân quả sinh trụ dị diệt mà thôi nên gọi là không thực ngã, không thực tánh.
Kinh Pháp hoa: Ánh sáng nhân bản và hòa bình
Như mặt trời rực sáng ở phương Đông, sức mạnh tâm linh của bức thông điệp “Diệu pháp Liên hoa, Giáo Bồ-tát Pháp, Phật sở hộ niệm” vẫn tiếp tục cứu độ chúng ta, giúp cho chúng ta vượt qua những chướng ngại của khổ não trầm luân đeo mang trong thân phận nhỏ nhoi của con người.
Giới thiệu Kinh Bốn Mươi Hai Chương
Học Kinh Bốn Mươi Hai Chương chúng ta sẽ dễ dàng hình dung ra những kinh văn truyền thống, những giáo nghĩa phát triển đan quyện vào nhau như một mạng lưới chằng chịt, nhằm xiển dương chân lý duy nhất là: Chánh pháp của Đức Phật, Nam truyền lẫn Bắc truyền đều có chung một hương vị: Giác ngộ giải thoát.
Giới thiệu Kinh Giải Thâm Mật
Kinh Giải Thâm Mật gồm năm quyển do Tam tạng Pháp sư Huyền Trang dịch tại chùa Hoằng Phúc niên hiệu Trinh Quán thứ 21 (năm 647) đời Ðường. Tương truyền bản tiếng Phạn bộ kinh này có mười vạn bài tụng, bản dịch hiện nay là bản lược dịch có một ngàn năm trăm bài tụng, chia làm 8 phẩm.
Tư tưởng Kinh Duy Ma Cật
Kinh Duy Ma Cật triển khai tư tưởng bất tư nghì giải thoát để mở rộng con đường giải thoát cho mọi người đều được hưởng hương vị của chân lý. Phải nói rằng chủ trương của kinh Duy Ma đã đem lại luồng sinh khí cho đạo Phật, nhất là thỏa mãn nhu cầu tri thức và thực nghiệm tâm linh cho số đông.
Nguyên nhân Phật nói Chú Lăng Nghiêm
A nan bị nạn, Ngài chắp tay niệm Phật, hướng về Đức Chí-tôn cầu cứu ! Đức Phật biết A nan bị nạn, nên khi thọ trai xong không kịp thuyết pháp, liền trở về tịnh xá ngồi kiết già, nên đành phóng hào quang ấy có ngàn cánh, trên hoa sen có đức Hóa Phật ngồi kiết già, nói thần chú Lăng Nghiêm.
Kinh Quán Thế Âm bồ tát cứu khổ
Kinh Quán Thế Âm bồ tát cứu khổ nằm trong Vạn tự chánh tục tạng kinh, ta quen gọi là tạng chữ Vạn, quyển 1, số 34. Kinh này là một trong những kinh Ấn Độ soạn thuật, thuộc Phương đẳng bộ. Phương đẳng bộ là các kinh đại thừa ngoài bốn bộ: Hoa Nghiêm, Bát Nhã, Pháp Hoa và Niết Bàn.