Kinh Phật
Nghe kinh Phật
Nghe kinh Phật hiểu được rõ nghĩa của giáo lý, để xây dựng hạnh phúc bằng lòng từ bi, ban vui cứu khổ và giúp cho con người xích lại gần nhau qua sự thông cảm và thương nhau hơn trong xã hội.
Đọc và học Kinh Phật
Kinh Phật là những lời của Đức Phật dạy, bắt nguồn từ cuộc sống, từ hoàn cảnh và con người hiện hữu, nhằm đem lại sự an lạc, hạnh phúc cho con người. Ngài đưa ra những giới luật chung nhằm xây dựng một nền tảng cho sự thăng tiến trong việc tu, hành.
Đặc tính của Pháp trong kinh tạng A Hàm (II)
Mục đích ra đời của Đức Phật là tìm ra con đường diệt khổ và đem lại an vui cho mọi loài. Cho nên, giáo pháp của Ngài nói ra hoàn toàn bình đẳng, tuỳ theo căn cơ, trình độ của mỗi người lĩnh hội, mà đều được lợi lạc.
Đặc tính của Pháp trong kinh tạng A Hàm (I)
Mục đích ra đời của Đức Phật là tìm ra con đường diệt khổ và đem lại an vui cho mọi loài. Cho nên, giáo pháp của Ngài nói ra hoàn toàn bình đẳng, tuỳ theo căn cơ, trình độ của mỗi người lĩnh hội, mà đều được lợi lạc.
Tìm hiểu về tánh không trong Kinh Tiểu không
Không (Pāḷi: suññata) hay (sanskrit: Śūnyatā) cũng được gọi là “Không tánh” hay “Tánh không” (những từ tương đương về ngữ nghĩa) là một trong những khái niệm căn bản và cũng cốt yếu nhất trong quan kiến Phật giáo. Phải nói rằng, “Tánh không” là tinh hoa của sự giác ngộ.
Tín - Hạnh - Nguyện trong kinh A Di Đà
Tín tương ưng với Định, niềm tin kiên cố không lay chuyển. Hạnh tương ưng với Giới, chỉ cho sự thực hành, hành trì, công phu tu tập. Và Nguyện tương ưng với Tuệ, trí tuệ sáng suốt soi đường dẫn lối để hành giả đi đúng con đường đến giải thoát.
Ý nghĩa Bổn Môn Pháp Hoa
Bổn môn Pháp Hoa được hoàn thành năm 1990, nhưng có thể những năm sau, tôi thăng tiến trên đường đạo, sẽ gặt hái những nhận thức khác cao hơn. Tuy nhiên, cũng có thể tôi đánh mất những gì tu tạo được, nếu bị tụt hậu. Lên hay xuống, tốt hay xấu, hãy để cho thời gian trả lời.
Phương pháp giáo dục con người trong kinh A Hàm
Phương pháp giáo dục thiền định rất giản dị, nhưng đưa đến nhũng kết quả to lớn và tốt đẹp về mặt giáo dục tâm lý, tình cảm, hoàn bị tinh thần giáo dục tự trị, tự chủ, tự tin, trách nhiệm cá nhân, đồng thời mở rộng hướng sáng tạo, cá nhân của văn hóa văn minh.
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Phẩm Phổ Môn
Phải biết Quán Thế Âm Bồ-tát là dùng con mắt để nghe chứ không phải dùng lỗ tai, nếu chúng ta dùng con mắt nghe được mới là Quán Thế Âm, đạt đến cảnh giới này tất cả khổ đều được giải thoát.
Đạo đức Phật giáo trong kinh A Hàm (II)
Để đạt được hạnh phúc an lạc thì chúng ta phải có đủ ý chí và nỗ lực để tu tập, thực hiện một nếp sống đạo đức, thanh tịnh và lành mạnh, vì chỉ có một đời sống đạo đức thanh tịnh, lành mạnh mới bảo đảm được một đời sống hạnh phúc, an lạc thực sự theo đúng nghĩa.
Ý nghĩa phẩm Pháp sư thứ 10 kinh Pháp Hoa
3 châu là thuyết pháp châu, thí dụ châu và nhân duyên châu. Thuyết pháp châu là tất cả pháp do Đức Phật Thích Ca nói. Thí dụ châu là phẩm Thí dụ thứ 3, kinh Pháp hoa, Phật đã sử dụng trước nhất là thí dụ ba xe và Nhà lửa.
Đạo đức Phật giáo trong kinh A Hàm (I)
Đề cập đến đạo đức là đề cập đến vấn đề con người. Cho nên một nền đức nào định hình bao giờ cũng dựa trên cơ sở hình thành cộng đồng xã hội, sống theo những quy tắc chuẩn mực do con người xã hội đó thiết lập.
Từ kinh Vô lượng nghĩa nhìn về kinh Nguyên thủy
Tất cả giáo lý Phật không nằm ngoài ba việc chính yếu là đạo đức, trí tuệ và làm lợi ích cho cuộc đời và được ghi rõ trong kinh Vô lượng nghĩa; nói cách khác, 84.000 pháp môn tu của Phật đều quy về một. Kinh Hoa nghiêm triển khai yếu lý này, nói rằng một là tất cả và tất cả là một.
Từ kinh Pháp hoa nhìn về kinh Nguyên thủy
Phật giáo Đại thừa nhìn về Phật giáo Nguyên thủy, lấy kinh Pháp hoa làm chuẩn, vì kinh Pháp hoa thể hiện được tính cách cao nhất trong tinh thần nhất quán. Trong khi các kinh khác chuyên Đại thừa, hay thuần Đại thừa thì dễ rơi vô cực đoan.
Những tương đồng giữa kinh Đại thừa và kinh Nguyên thủy
Phật giáo Đại thừa được coi là đỉnh cao trí tuệ của đạo Phật. Và khi chúng ta có cái nhìn xuyên suốt về sự diễn tiến của Phật giáo như vậy thì tất yếu chúng ta cũng nhận thấy tư tưởng Đại thừa phát xuất từ Nguyên thủy mà phát triển lên.
Tìm hiểu chữ Tâm trong kinh tạng A Hàm
Theo quan điểm của Phật giáo, hết thảy thiện hay ác, khổ đau hay an vui ở trên thế gian này đều do tâm niệm của con người mà ra. Nếu người nào có tâm niệm thiện thì sẽ khiến cho mình, cho người cũng như cộng đồng xã hội đều được lợi ích an vui còn tâm ác thì ngược lại.
Ngón tay chỉ mặt trăng: Thông điệp kinh Lăng Già
Ngã tòng mỗ dạ đắc tối chính giác, nãi chí mỗ dạ nhập bát Niết bàn, ư kỳ trung gian nãi chí bất thuyết nhất tự, diệc bất dĩ thuyết, đương thuyết. Bất thuyết thị Phật thuyết.
Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (7)
Pháp ngữ trong Kim Cang là thiền viên đốn trực chỉ chân tâm kiến tánh thành Phật chứ không dùng phương tiện của hóa thành tiệm tu từ từ.
Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (6)
Pháp ngữ trong Kim Cang là thiền viên đốn trực chỉ chân tâm kiến tánh thành Phật chứ không dùng phương tiện của hóa thành tiệm tu từ từ.
Nguồn gốc và ý nghĩa tính biểu tượng trong kinh A Di Đà
Có thể nói, có nhiều cách tiếp cận khác nhau để tìm hiểu về ý nghĩa giá trị nội dung được trình bày trong bản kinh A Di Đà, một bản kinh Đại thừa phổ biến nhất hiện nay và được trì tụng thường xuyên trong cộng đồng tu tập Tịnh độ của Phật giáo.