Kinh Phật
Tinh thần Kinh Kim Cang trong triều đại nhà Lý
Tinh thần Kinh Kim Cang Bát Nhã vào thời Lý (1009 – 1226) đã ảnh hưởng rất lớn trong thời đại này. Các Thiền Sư đời Lý phần nhiều dựa vào giáo lý của kinh Kim Cang Bát Nhã để tu tập, hành đạo và độ đời.
Tụng trì kinh Lương Hoàng Bảo Sám lợi ích không thể nghĩ bàn
Bộ kinh Lương Hoàng Bảo Sám nội dung chủ yếu đề cập tới những tội báo mà chúng sinh gây tạo, từ đó hướng dẫn chúng ta sám hối để tiêu trừ nghiệp chướng, mang lại lợi ích cho bản thân và chúng sinh
Kinh Dược Sư: Ý nghĩa, lợi ích và cách tụng tại nhà
Kinh Dược Sư hay còn gọi là Dược Sư Như Lai Bổn Nguyện Công Đức Kinh. Trì tụng kinh này sẽ giúp tiêu bớt ác nghiệp, tăng trưởng nghiệp lành.
Kinh Phật dạy tu tập mười nghiệp lành
Tôi nghe như vầy: Một thuở nọ, Đức Phật ở tại cung điện của Hải Long Vương, cùng với 8.000 vị đại Tỳ-kheo và 32.000 vị Bồ-tát Ma-ha-tát.
Thiểu dục và tri túc trong kinh Di Giáo
Thiểu dục và tri túc tuy không phải là pháp tu cứu cánh để đạt đến giác ngộ, giải thoát nhưng là một nấc thang căn bản mà người xuất gia cần phải bước qua nếu như muốn phát triển và thăng hoa trong đời sống tâm linh.
Phật thuyết Kinh A Di Đà
Kinh A Di Đà là kinh khen ngợi công đức và được tất cả chư Phật hộ niệm. Kinh này chuyển tải nội dung rất sâu xa do đức Phật Thích Ca Mâu Ni tự giảng nói.
Ý nghĩa của việc tụng Kinh Pháp Hoa
Tụng Kinh Pháp Hoa là để khai hóa, chỉ cho mọi người thấy rõ, mỗi người là một hoa sen, mặc dù bản chất của nó là thơm nhưng vẫn ở trong mùi bùn. Hoa sen tuy ở trong bùn mà không dính mùi bùn, trái lại còn mang hương thơm dâng hiến cho đời.
Ý nghĩa và lợi ích của việc tụng đọc và lắng nghe Kinh Hộ trì
Trì tụng những bài Kinh hộ trì đều có ý nghĩa với người trì tụng và người lắng nghe. Kinh tụng không chỉ là đọc tụng suôn mà còn có giá trị thực tế là phải thực hành thì mới đem đến lợi ích thiết thực.
Nguồn gốc Kinh Hộ trì (Paritta) trong Kinh tụng Phật giáo Nam tông
Paritta được hiểu là che chở, hộ trì, nên kinh Paritta được biết đến là những bài kinh hộ trì cho những người tụng đọc. Có tất cả mười một bài kinh Paritta được phổ biến trong các nghi lễ tụng đọc theo truyền thống Theravāda.
Diễn thơ Kinh Di Giáo
Kinh Di Giáo là lời dạy sau cùng của Đức Từ Phụ Thích Ca Mâu Ni, trước khi Ngài nhập Vô dư Niết bàn.
Một số phương diện hoằng pháp theo tinh thần kinh Pháp Hoa
Đức Phật là một nhà hoằng pháp vĩ đại mẫu mực trong việc truyền tải giáo lý cho thính chúng qua kinh Pháp Hoa với những nghệ thuật phương tiện tài tình khéo léo. Để hoằng pháp hiệu quả theo kinh nghiệm của Đức Phật giảng thuyết trong kinh Pháp Hoa nên đảm bảo những yếu tố như sau:
Bài kinh Bahiya - năm phút nhiệm mầu
Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana, ngôi vườn ông Anàthapindika. Nhờ lời thuyết pháp tóm tắt này của Thế Tôn, tâm của Bàhiya Dàruciriya được giải thoát khỏi các lậu hoặc, không có chấp thủ.
Hiểu được và thông suốt kinh Phật là khó
Giáo lý của Phật chỉ dạy có ba mục đích: Một là dành cho người xuất gia giải thoát sinh tử. Hai là tu Bồ tát hạnh cho đến khi thành Phật mới thôi. Ba là tu còn trong luân hồi sinh tử hưởng phước báu cõi trời người.
Kinh Phật là báu vật
“Thật là đáng tiếc khi ta chưa biết quí trọng báu vật của Đức Phật để lại, trong khi đó lại đi cầu tìm nhiều thứ vô nghĩa khác…”
Ý nghĩa pháp phương tiện và chân thật theo kinh Pháp hoa
Theo tinh thần Pháp hoa, chỉ có Đức Phật thị hiện trên cuộc đời, mang thân phàm phu và xuất gia học đạo, chỉ tu 6 năm mà thành Phật. Từ đó đến nay, biết bao nhiêu người tu trải qua 5 năm, 10 năm, hay suốt cả cuộc đời, nhưng không ai thành Phật. Tại sao?
Kinh Chánh tri kiến – nền tảng đạo đức Phật học
Kinh Chánh tri kiến là một bản Kinh dài và quan trọng được tôn giả Xá-lợi-phất thuyết giảng cho các chúng Tỳ-kheo, địa điểm ở thành Xá-vệ, tại Kỳ-đà – vườn của trưởng giả Cấp-cô-độc.
Bản kinh văn về hai giai đoạn thiền quán Duyên khởi
Bản kinh văn về hai giai đoạn thiền quán Duyên khởi được trước tác bởi ngài Khunkhen Pema Karpo, dựa theo các pháp bảo của thày tổ mình là ngài Pagmodrupa. Mong rằng những lời giáo pháp này được trải rộng, mang lại lợi ích giải thoát cho hữu tình.
Đại cương kinh Pháp Hoa
Trong kho tàng kinh điển Đại thừa, kinh Diệu Pháp Liên Hoa là bộ kinh được truyền bá rất sớm và rất rộng rãi, đã từng là bộ kinh cơ bản cho tông Thiên thai tại Trung Hoa và tông Nhật Liên tại Nhật Bản.
Lược giảng Kinh Pháp Hoa
Trong tập sách này gồm các bài giảng về giáo lý kinh Pháp Hoa cùng phân tích phẩm Tựa và phẩm Phương Tiện của kinh. Đây là kết mấy lần tôi giảng cho Tăng Ni Phật tử khi hội đủ cơ duyên.
Kinh cha mẹ ân trọng khó báo đáp
Có thể chúng ta ai cũng biết công ơn cha mẹ là vô bờ bến nhưng thật sự chúng ta không hình dung hết sự mang nặng đẻ đau và sự hy sinh của cha mẹ khi nuôi dưỡng con cái nếu chưa xem qua Kinh cha mẹ ân trọng khó báo đáp.