Kinh Phật
Kinh Phật dạy về đối trị bệnh tật
Người nào sống biết nương tựa chính pháp thì được lợi không nên vui, mà không được lợi chẳng nên buồn, bởi vì được lợi hay không được lợi đều do cái nhân đã gieo trồng đời trước, hiện đời này chỉ gặt quả mà thôi. Người đời hay tham muốn, nhưng càng tham muốn càng không được lợi.
Kinh Phật thuyết tội nghiệp báo ứng giáo hóa địa ngục
Đúng thật như thế, chính tôi được nghe: Một thời Đức Phật cùng với các đại bồ-tát, các thanh văn, tì-kheo, tì-kheo ni, ưu-bà-tắc, ưu-bà-di, trời, rồng, quỉ thần… nhóm họp tại núi Kì-xà-quật trong thành Vương Xá.
Tư tưởng phá chấp phá ngã trong Kinh Kim Cương
Nói đến kinh Kim Cương Bát Nhã nội dung xuyên xuốt của kinh là sự phá tan, triệt để những chấp trước tướng và chấp trước pháp, chấp có chấp không, để rồi từ đó có cái nhìn thấu đáo bản chất thật của các pháp.
Khoa thỉnh Đại lão Hòa thượng Đệ tam Pháp chủ
Ban Biên tập trân trọng đăng tải "Khoa thỉnh Đại lão Hòa thượng Đệ tam Pháp chủ" do Trưởng lão Phó Pháp chủ Thích Trí Tịnh biên soạn - in ngày 16 tháng 9 năm Tân Sửu.
Kinh thọ trì danh hiệu bảy Đức Phật sinh ra công đức
Nếu các chúng sinh được nghe danh hiệu bảy vị Phật này rồi thụ trì và cúng dường, chắc chắn được công đức như trên đã nói. Vì sắc tướng và danh hiệu bảy vị Phật ấy đều do bản nguyện đại bi mà thành, nên nếu chúng sinh nghe nhớ, thụ trì và cúng dường thì đều được lợi ích an lạc như vậy.
Kinh Phật nói về phúc báo tạo hình tượng Phật
Một thời, Đức Phật đến nước Câu-la-cù, nơi có các vườn cây Câu-dực. Đức vua đang trị vì nước này tên là Ưu-điền, chỉ mới mười bốn tuổi.
Kinh người áo trắng: Phật dạy phương pháp sống hạnh phúc ngay trong hiện tại
Kinh người áo trắng chủ yếu là Phật dạy cho người cư sĩ tại gia, trước tiên là phải có niềm tin chân chính về bốn tâm cao thượng và gìn giữ năm điều đạo đức, nhằm xây dựng nếp sống bình yên, hạnh phúc trong gia đình và xã hội, ngay trong giờ phút hiện tại.
Kinh tránh xa các cánh cửa bại vong
Tôi nghe như vầy. Có một hôm nọ, đức Phật ở tại Tịnh xá Kỳ Viên, thuộc thành Xá-vệ, do Cấp Cô Độc, thái tử Kỳ-đà phát tâm hiến cúng. Vào khuya hôm ấy, có một vị thiên, thân thể phát quang, cung kính đảnh lễ, ngồi xuống một bên, rồi thưa Phật rằng:
Kinh bảy cách dứt trừ khổ đau
Tôi nghe như vầy. Có một thưở nọ, ở chùa Kỳ Viên do Cấp Cô Độc, thái tử Kỳ-đà phát tâm hiến cúng, đức Phật triệu tập tất cả tu sĩ rồi giảng giải về pháp môn phòng hộ tất cả lậu hoặc. Ngài dạy như sau:
Ánh sáng từ câu Kinh Phật
Lợi ích của kinh Phật, chuyển hóa con người từ phàm phu, mê mờ, ích kỷ, thành người trí sáng suốt. Người tu khi giác ngộ Phật Pháp, sẽ tự giải thoát khỏi vòng sanh tử luân hồi, giải đáp mọi nghiệp duyên xảy ra trước mắt.
Kinh Hoa Nghiêm: Nguồn gốc, ý nghĩa và nội dung
Kinh Hoa Nghiêm là bộ kinh đại thừa, là vua trong các kinh, với nội dung siêu việt tuyệt luân hùng vĩ, tráng lệ nguy nga, thể hiện pháp thân, tư tưởng và tâm nguyện của Phật.
Sự gia trì của Đức Phật Quan Âm
Trong kinh Pháp Hoa, phẩm Phổ Môn nghĩa là cánh cửa phổ biến, cánh cửa rộng mở cho mọi loài đi vào. Nhưng thâm nghĩa của Phổ Môn là tất cả mọi người trong thế gian này ai ai cũng đều có Đức Phật Quan Thế Âm ở trong tâm của họ.
Kinh Thủ Lăng Nghiêm giảng giải
Đức Phật Thích Ca trong suốt bốn mươi chín năm hoằng pháp tế độ chúng sinh. Ngài thuyết trên ba trăm hội và nói trên mười hai bộ đại tạng kinh, nhưng quan trọng nhất vẫn là kinh Thủ Lăng Nghiêm.
Kinh A Di Đà
Kinh A Di Đà là một trong những bản kinh phổ biến được trì tụng trong đời sống đạo hằng ngày. Đây là kinh khen ngợi công đức và được tất cả chư Phật hộ niệm.
Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện
Tông chỉ tu hành của Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện được thể hiện qua tám chữ: Hiếu đạo, Độ sanh, Bạt khổ, Báo ân. Dưới đây là toàn bộ nội dung của Kinh Địa Tạng, mời quý vị tụng đọc.
Khái quát đầy đủ nhất về Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện
Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện (Kinh Địa Tạng Bổn Nguyện) là một trong những bộ kinh căn bản của Phật giáo Đại thừa nói về hạnh nguyện rộng lớn của Đức Địa Tạng Bồ Tát.
Kinh Dược sư
Kinh Dược Sư là gì? Kinh này có tên gọi đầy đủ là Dược Sư Như Lai Bổn Nguyện Công Đức Kinh. Về nguồn gốc, Kinh Dược Sư được dịch từ bản chữ Hán của ngài Huyền Trang.
Chú Đại bi 84 biến (dễ đọc, dễ nhìn)
Chú Đại Bi nằm trong Kinh Đại bi tâm đà la ni. Phật nói Chú Đại bi là thần chú quảng đại viên mãn, thần chú vô ngại đại bi, thần chú cứu khổ. Trì chú đại bi thì diệt vô lượng tội, được vô lượng phước và chết thì sinh Cực Lạc.
Kinh Pháp Cú với 423 bài kệ và hình vẽ minh hoạ
Kinh Pháp Cú với 423 bài kệ và hình vẽ minh hoạ, Kinh Pháp cú bản full có hình minh hoạ, dịch tiếng Việt bởi Hòa thượng Thích Minh Châu là công trình của Phatgiao.org.vn được tạo tác bằng một phần mềm máy tính.
Kinh Pháp Cú: Nguồn gốc, ý nghĩa và cách trì tụng
Kinh Pháp Cú được hiểu khái quát là những lời dạy ngắn gọn của Đức Phật. Bộ kinh này được ví như những câu kệ tuyệt diệu của Đạo Phật.