Lời Phật dạy
Chỉ có trí tuệ mới đủ năng lực chế ngự khổ đau, phá tan tà kiến
Để có được một đời sống đúng nghĩa thì chỉ có sống với trí tuệ và minh triết. Vì lẽ, nếu thiếu vắng trí tuệ thì không thể gọi là đời sống cao, văn minh dù vật chất đầy đủ. Mặt khác, chỉ có trí tuệ mới đủ năng lực chế ngự khổ đau, phá tan tà kiến, đạt được tự chủ và tự tại.
Lời Phật dạy về nhân duyên của sự suy vong
Theo tuệ giác Thế Tôn, chính tham lam, sân hận và si mê là tác nhân gây ra những đau thương và mất mát đó. Người ta có thể nhân danh bất cứ điều gì để khởi động chiến tranh...
Lời Phật dạy về 'ngày lành tháng tốt'
Một thời Thế Tôn trú ở Ràjagaha. Tại đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ kheo: Các loài hữu tình nào, này các Tỷ kheo, vào buổi sáng, thân làm việc thiện, nói lời nói thiện, ý nghĩ điều thiện, các loài hữu tình ấy, này các Tỷ kheo, có một buổi sáng tốt đẹp.
Không tìm cầu các dục, được gọi là bậc có trí, bậc trưởng lão
Ở đời, tuổi tác là một nhân tố quan trọng tác thành nên vị trí của cá nhân trong cộng đồng. Những người đáng tuổi ông, tuổi cha, tóc bạc, râu dài thì mặc nhiên được hậu sinh kính nễ, tôn trọng. Trong đạo cũng vậy, những bậc trưởng lão, thâm niên lại càng được kính nễ và tôn trọng hơn.
Phật dạy: Những điều các thiếu nữ Phật tử cần phải học
Những tiêu chí về người con dâu hiếu thảo, người vợ tốt và người mẹ hiền mà Thế Tôn đã thiết lập để xây dựng hạnh phúc hôn nhân cho hàng Phật tử đến nay vẫn còn nguyên vẹn chân giá trị, có tác dụng tích cực để xây đắp hạnh phúc gia đình.
Đức Phật dạy thiếu nhi không nói dối
Một thời đức Phật du hóa tại thành Vương-xá, trong rừng Trúc, vườn Ca-lan-đa. Bấy giờ tôn giả La Vân cũng ở tại thành Vương-xá, trong rừng Ôn-tuyền.
Tu mà quá nhiều việc, dễ rơi vào “Phóng dật, tạp thoại, vô vị”
Đối với người xuất gia, hai mục tiêu tự lợi và lợi tha cần phải thực hiện song hành. Tuy vậy, khi nội tâm chưa thực sự vững chãi trước những thách thức và cám dỗ của ngoại cảnh thì tự lợi, tức sự tu học cá nhân cần được ưu tiên hơn.
Thân này sẽ già bệnh quan trọng là giữ tâm không bệnh
Theo tuệ giác của Thế Tôn, trước hết phải nhận ra già bệnh của thân là một sự thật, là bản chất của tấm thân tứ đại này. Hình hài, thân thể chỉ là trạm trung chuyển, điểm dừng tạm thời của bốn yếu tố đất, nước, gió và lửa vốn luân lưu bất tận.
Sống với sơ tâm ban đầu là bí quyết để tồn tại và trưởng dưỡng trong chánh Pháp
Thực ra, cái tâm ban đầu trinh nguyên ấy không mất, nó vẫn ẩn tàng trong tâm khảm mọi người. Có điều, cuộc sống với bao hiện thực trần trụi đã làm nó chai lì, héo úa và cằn cỗi. Chính điều này đã làm suy giảm niềm tịnh tín, dễ dàng tăng trưởng tự ngã dẫn đến bất kính và thối thất.
Phật dạy: Không xin quá nhiều
Lân mẫn, thân cận để trợ duyên cho Phật tử tu học đồng thời giữ vững phong thái của một bậc thầy là trách nhiệm của vị Tỷ kheo. Hướng về giải thoát, làm đạo sư của trời người, vị Tỷ kheo phải tinh chuyên để hoàn thiện mình, xứng đáng làm nơi nương tựa cho hàng Phật tử quy ngưỡng, noi gương tu học.
Lời Phật dạy về quả báo của tội tà dâm
Người nào có vợ chồng chính thức mà lại quan hệ tình dục với người ngoài hôn thú, hoặc có những hành động như dụ dỗ, lừa gạt, cưỡng hiếp người khác phái nhằm mục đích thoả mãn tình dục thì gọi là tà dâm.
Phật dạy: “Các Tỳ kheo nên thường học Pháp thí”
Có những giá trị sống thuộc về tinh thần (tâm linh) mà vật chất không thể đánh đổi hay với tới được. Cho nên giáo pháp thường được ví như chiếc bè chở chúng sinh qua sông mê, bể khổ, đến bờ an lạc.
Tâm tìm cầu danh lợi là chướng ngại trên lộ trình hướng đến ly tham, thành tựu giải thoát
Thế Tôn đã dùng hình ảnh con dã can già bị ghẻ lở hành hạ, tru tréo thống khổ trong đêm tối vì đau nhức, không lúc nào được an ổn để liên tưởng đến sự khổ lụy của con người khi bị trói buộc vào danh lợi thật ấn tượng.
Lời Phật dạy về việc chăm sóc người bệnh
Tuổi già và bệnh tật là những điều không thể tránh khỏi trong dòng luân hồi sinh tử của mỗi kiếp người. Chính trong nỗi khổ ấy, càng nhận rõ hơn vai trò quan trọng của việc chăm sóc người bệnh. Đức Phật, Người được mệnh danh là bậc Đại Y Vương, đã có những lời dạy sâu sắc về điều này.
Tỳ kheo cố ý phá tăng thì phạm giới tăng tàn
Đại đức, nên cùng Tăng hòa hợp, vì cùng Tăng hòa hợp, hoan hỷ không tranh chấp, đồng một thầy học, hòa hợp như nước với sữa, thì ở trong Phật pháp mới có sự tăng ích, sống an lạc.
Kế thừa gia tài Chánh Pháp
Sự phát triển về vật chất chỉ mới là điều kiện cần nhưng chưa thực sự đủ cho việc tịnh hoá thân tâm, thậm chí đôi khi nó còn mang đến hiệu ứng ngược lại. Do đó, phải thành tựu Chánh kiến để thừa kế gia tài Pháp bảo của Như Lai, không thừa kế bất cứ cái gì ngoài Chánh pháp.
Làm thế nào để được sống bình an và hạnh phúc?
Trong kinh Phước Đức, Phật chỉ dạy chúng ta 10 cách gieo trồng phước đức để được sống bình an và hạnh phúc. Chúng ta hãy nương theo lời dạy của đức Phật để làm lợi lạc cho mình trong hiện tại và mai sau.
Lời Phật dạy về 55 điều hạ liệt, chịu phần tai hại
Năm mươi lăm pháp này là thực, chân, như thị, không phải không như thị, không thể sai khác, được Như Lai giác ngộ, chánh đẳng chánh giác.
Lời Phật dạy về Chánh tinh tấn trong Kinh Bồ Đề Vương Tử
Trong đời sống con người, bất kỳ một công việc, kế hoạch nào cũng cần phải có sự siêng năng. Siêng năng, cần cù là yếu tố tối cần thiết để thành công trọn vẹn.
Tám con đường bớt khổ - hết khổ
Ai học hiểu, thực hành theo tám thánh đạo thì sẽ thành tựu giới định tuệ, vượt thoát mọi nỗi khổ niềm đau trong đời.