Lời Phật dạy
Hãy thắp sáng đời mình bằng Chánh pháp với tuệ giác vô ngã
Thế Tôn khẳng định mỗi người có mặt trên đời với một hoàn cảnh và thân phận khác nhau là do nghiệp của chính họ, không do bất kỳ ai khác chi phối hay tham dự vào
Đức Phật dạy: Không nên xem thường hay nghi ngờ thế hệ trẻ
Phải tin tưởng vào sức trẻ, dìu dắt và nâng đỡ đồng thời giao phó trách nhiệm cho lớp trẻ chính là thực hiện di huấn của Thế Tôn.
Bát nạn của người tu
Chúng ta tu hành trong hiện tại thì Phật đã nhập diệt lâu xa, đây là nạn lớn. May thay, giáo pháp của Ngài vẫn còn được gìn giữ và lưu truyền.
Phật dạy cách xua tan ưu phiền trong cuộc sống
Theo kinh nghiệm của Thế Tôn, chỉ cần thực hành đầy đủ ba pháp: Hộ trì các căn, tiết độ trong ăn uống và chú tâm tỉnh giác thì các hành giả đã có những tiến bộ đáng kể trong sự nghiệp tu học.
Khổ đau đến từ đâu?
Tham dục luôn hiện hữu trong mỗi chúng ta, không ai sống trên đời mà chẳng tham, chỉ khác nhau là mức độ tham dục nặng hay nhẹ, thô hay tế mà thôi.
Tu hành tiến bộ nhờ kiên trì, bền bỉ và tinh tấn
Tu tập là một lộ trình dài, muốn thành tựu giác ngộ phải từng bước dọn dẹp thân tâm, đoạn trừ phiền não. Nếu không nỗ lực làm đoạn giảm tham ái thì quả vị giải thoát vẫn còn xa vời như sự vô vọng của người cọ cây lấy lửa với một khúc cây ướt đẫm, tràn đầy nhựa sống.
Nương tựa pháp nương tựa chính mình
Đọc lịch sử Đức Phật và Thánh chúng, ai cũng xót xa khi đến đoạn Thế Tôn sắp Nhập diệt. Không phải phàm phu chúng ta dễ bi thương, xúc cảm mà ngay cả các bậc Thánh Đại đệ tử cũng chạnh lòng, một số vị đã xin phép Thế Tôn nhập Niết-bàn trước.
Phật quở trách sự xung đột giữa người theo pháp học và pháp hành
Tùy theo căn cơ, hoàn cảnh, nhân duyên… mà mỗi người con Phật tự chọn cho mình một pháp môn tu thích hợp. Tuy các pháp môn phương tiện có nhanh chậm, khó dễ khác nhau nhưng pháp môn nào cũng thù thắng, đều đưa đến giải thoát và an lạc.
Dư dả dễ sinh tật
Thực tế cho thấy không phải hễ “có tiền thì mua tiên cũng được”. Sự đổi đời, giàu lên nhanh chóng dễ dàng tạo ra chênh vênh, lúng túng thậm chí lệch lạc trong nhận thức cũng như hành động và đem đến không ít bất hạnh trong đời.
Phật dạy cách trợ duyên cho người hấp hối
Để có được một một sự ra đi nhẹ nhàng và bình an, chìm vào “giấc ngủ ngàn thu” một cách lặng lẽ không đau đớn, vật vả, quằn quại và hốt hoảng là điều không phải ai cũng có được.
Suy ngẫm về bảy điều thịnh suy mà Đức Phật dạy
Trong kinh Đại Bát Niết-bàn thuộc tuyển tập Trường Bộ kinh (tương đương kinh Du hành thuộc tuyển tập Trường A-hàm)(1) có ghi lại sự việc vua A-xà-thế (Ajàtasattu) nước Ma-kiệt-đà (Magadha) phái một đại thần đến thỉnh ý Đức Phật về việc ông muốn cất binh đánh xứ Bạt-kỳ (Vajjì).
Phật dạy cách tìm một người bạn tu tốt
Mục đích của người xuất gia là hướng đến giải thoát. Vì thế, nếu không xác định và duy trì được mục đích cao cả ấy trong đời sống xuất gia thì rất nguy hại. Người sống lây lất, qua ngày đoạn tháng, không có mục đích chỉ là gánh nặng và di hoạ cho đại chúng, có thể dẫn đến thối đọa.
Đệ tử Phật nên tập khéo nói
Tu tập để chuyển hóa những lời nói thô ác trở nên thiện lành nhằm tránh xa những xung đột, bất hòa, khổ não là điều cần thiết trong đời sống hàng ngày của mỗi người con Phật.
Phật dạy cách nhận diện một ác Tỷ kheo
Đã xuất gia thì không ai là người ác cả, ác Tỷ kheo dùng để chỉ cho những người xuất gia tiến bộ chậm, chưa chuyển hóa các tập khí xấu ác của chính mình.
Lời Phật dạy về hiếu đạo thông qua một số bài kinh trong kinh tạng Pāli
Ơn nghĩa sinh thành dưỡng dục của cha mẹ hiện tiền, cùng cha mẹ nhiều đời nhiều kiếp cao dày, sâu nặng không thể kể xiết, thường được ví cao như núi, rộng như biển.
Mạn cao hơn hư không là thế nào?
Chấp thủ tự ngã, dính mắc vào cái tôi và của tôi rất khủng khiếp, chót vót tận trời xanh. Mọi khổ đau, trở ngại đều có nguồn gốc từ sự chấp ngã này.
Công đức báo hiếu mẹ cha theo lời Phật dạy
Phước báo phụng dưỡng cha mẹ, theo tuệ giác Thế Tôn, hiện tại được người đời tôn vinh ca ngợi và tương lai được sanh về Thiên giới hạnh phúc an vui.
Sinh nhà tôn quý có nhiều thuận duyên tu tập
Sinh trong nhà tôn quý ở đây là phải đi kèm với nguyện lực hướng về Tam bảo để tu học.
Ai xứng đáng được xây tháp?
Tháp là một kiến trúc đặc trưng trong quần thể kiến trúc chùa viện Phật giáo. Ngoài những ngôi tháp cao lớn thờ Phật, xá lợi Phật, kinh sách, pháp khí còn có các tháp mộ thờ xá lợi hoặc an táng hài cốt của chư Tăng.
Mất gì là tổn thất lớn nhất?
Có thể nói, tổn thất và mất mát là thuộc tính cơ bản của đời sống. Những gì ta đang có hôm nay sẽ rời bỏ chúng ta ra đi bất cứ lúc nào. Nếu may mắn, những gì ta yêu thương luôn gắn bó thì một ngày nào đó chúng ta cũng phải lìa bỏ nó.