Lời Phật dạy
Nguyên nhân đức Phật chế Giới Luật
“Giới là lộ trình sống thực của chân lý, được kết tinh từ nhân cách phẩm chất đạo đức, nhằm nuôi dưỡng lớn công hạnh tự lợi, lợi tha, một yếu tố tác thành Phật quả. Giới cũng chính là cơ năng nòng cốt để xây dựng trật tự kỷ cương, một con người toàn diện trong sáng, nâng cao trí thức, phát triển trí tuệ”.
Giữ gìn giới hạnh
Một thời, đức Phật ở nước Xá Vệ, tại tịnh xá Kỳ Hoàn, thuyết pháp cho chư Thiên nghe. Lúc bấy giờ, ở nước La Duyệt Kỳ có hai vị tân Tỳ kheo muốn yết kiến đức Phật.
Sống đạo đức hưởng hạnh phúc
Đức Phật chân thật và hiền lành nên khuyên dạy những điều rất chân thật, hiền lành. Phật đến với đời kêu gọi đức tính chân thật và khuyến khích nếp sống hiền lành.
Lời Phật dạy - kinh Pháp Cú trên truyền hình An Viên
Kinh Pháp Cú là một tập hợp những câu dạy ngắn gọn, xếp thành 423 bài “kệ”, chia ra làm 26 “phẩm” với đầy ý nghĩa mà đức Phật Thích Ca thuyết giảng cho các đệ tử trong các hoàn cảnh, sự kiện khác nhau.
Giới luật là nguồn sinh lực của Tăng già
Để bảo hộ sự thanh tịnh, hòa hợp trong Tăng đoàn và giữ gìn bản thể Tỷ kheo không cho hư hủy đồng thời để tránh sự chê bai của người thế tục, tránh gây mất niềm tin Tam bảo của tín thí, Đức Phật đã tuyên bày giới luật.
Lời Phật dạy về công ơn cha mẹ
Trong hệ thống giáo điển Phật đà, cả Nam truyền và Bắc truyền đều có những bài kinh, đoạn kinh nói về công ơn sinh thành dưỡng dục của cha mẹ rất là cảm động.
Đức Phật dạy về 5 tiêu chí khắc phục lòng sân hận
Mượn đối tượng khác để thay thế là cách đào tẩu, bế tắc, không phải giải pháp tốt. Sự đào tẩu chỉ có giá trị tạm thời. Muốn tháo gỡ lòng sân lâu dài và dứt điểm thì gút mắc xuất hiện lòng sân với ai, phải tháo gỡ với người đó.
Báo đáp ơn cha, nghĩa mẹ
Người con Phật hiếu đạo luôn phụng dưỡng và kính thuận cha mẹ trong hiện đời nhưng cũng không quên tạo dựng hành trang an lành cho cha mẹ khi giả từ cuộc thế, để tái sinh vào cõi lành. Hành trang đó chính là tín, giới, thí và tuệ.
Phật an cư không tiếp khách
Thời Thế Tôn tại thế, Ngài rất chú trọng đến phận sự an cư mùa mưa của chư Tăng. Đặc biệt nhất là trong ba tháng mùa mưa ở rừng Icchànangala, Ngài đã nhập thất và quyết định “không tiếp một ai”, trừ vị thị giả mang cơm nước cho Ngài.
Danh hiệu địa ngục trong Kinh Địa tạng Bồ tát
"Các thứ địa ngục như thế, trong mỗi thứ lại có những địa ngục nhỏ, hoặc
một, hoặc hai, hoặc ba, hoặc bốn, cho đến trăm, ngàn; trong số đó danh
hiệu đều chẳng đồng nhau."vv...
Lời dạy cuối cùng của đức Phật trước khi nhập Niết bàn
"Này! Các người phải tự mình thắp đuốc lên mà đi! Các người hãy lấy Pháp của ta làm đuốc! Hãy theo Pháp của ta mà tự giải thoát! Ðừng tìm sự giải thoát ở một kẻ nào khác, đừng tìm sự giải thoát ở một nơi nào khác, ngoài các người!..".
Lời Phật dạy về ngày lành tháng tốt
Theo tuệ giác Thế Tôn, ngày nào chúng ta có những phẩm chất tốt đẹp như suy nghĩ điều thiện, nói lời nói thiện và làm những việc thiện thì ngày đó chính là ngày tốt.
Kinh Gậy Thúc Ngựa trích từ Đại Tạng Kinh
Hạng người cuối cùng nói đến những người không chịu hối tiếc cho đến khi bị ốm nặng và đang trên bờ vực của cái chết. Lúc đó họ mới mong muốn có một cơ hội để sửa chữa những lỗi lầm đã mắc phải trong cuộc đời để có một sự khởi đầu mới người đó mới giác ngộ được.
Hãy tự mình thắp đuốc lên mà đi
Đức Phật nhấn mạnh hai điểm, hãy tự mình là ngọn đèn cho chính mình, hãy y tựa chính mình, không y tựa một ai khác. Hãy lấy chánh pháp làm ngọn đèn, hãy lấy chánh pháp làm chỗ nương tựa, không nương tựa một cái gì khác.
Lời Phật dạy chắp cánh cho tình yêu hôn nhân
Những năm gần đây, nhiều đôi bạn trẻ thương yêu nhau có tâm nguyện mong muốn lễ thành hôn của mình – thường gọi là lễ hằng thuận – được tổ chức trang nghiêm tại chốn thiền môn, trước Phật đài thiêng liêng, dưới sự chứng minh hộ niệm của chư Tăng cũng như sự hoan hỷ chúc phúc của quý phật tử và thân bằng quyến thuộc.
Kinh Pháp Cú được phát trên Truyền hình An Viên
Những câu Kinh Pháp Cú được trình chiếu trên Bản tin Ngày An Viên - Truyền hình An Viên
Lời Phật dạy về sự đoạn nhục thực
Ngoài ra lại cần phải hiểu rằng: tất cả chúng sanh đều có đủ đức tướng trí huệ của Như Lai, nhưng vì bị nghiệp hoặc che lấp tánh diệu minh nên chìm đắm vào hàng dị loại, chỉ biết tìm cầu món ăn, tránh sợ cái chết mà thôi.
Quan điểm của Phật giáo về việc nói dối
Một người đã sống không thật với người khác, và với bản thân mình, thì sẽ không bao giờ tìm tới sự thật, chứ đừng nói chứng ngộ sự thật. Nói dối là nói không đúng sự thật, chuyện có nói không, chuyện không nói có
Lời Phật dạy về "công đức nhiễu tháp Phật"
Khi đức Thế Tôn nói bài kệ ấy rồi, tôn giả Xá-lợi-phất v.v… và tất cả đại chúng trong pháp hội đều hoan hỉ, tin nhận, phụng hành.
Lời Phật dạy về "tín ngưỡng"
Tâm trong sạch như đồ đựng nước, hình bóng thường hiển hiện. Nhưng tâm chúng sanh nhơ bẩn như đồ bị nứt, thì chẳng thấy hình bóng Như Lai Pháp Thân. Nếu hay tin, biết trừ kiêu mạn, phát tâm liền được thấy Như Lai, nếu còn dua vậy tâm chẳng sạch, ức kiếp tìm cầu khó gặp thay.