Lời Phật dạy
Bí quyết "bán nghèo" để trở nên giàu có...*
Nghe xong, năm trăm vị trời ấy tâm được xa lìa trần cấu, chứng nhãn thanh tịnh, đồng bay về thiên cung. Bấy giờ những người trần có mặt tại đó thảy đều tỉnh ngộ, ông Trưởng giả bấy giờ mới sáng mắt và mới nhận được cái giá trị của con người
Tuổi trẻ và sự giác ngộ...
Pháp thoại này, Thế tôn muốn đề cập đến hai phương diện đối lập với sự lợi hại trong những hiện tượng mới phát sinh. Người con Phật phải nhận thức được hai mặt của vấn đề khi nó còn trong trứng nước
Đức Phật dạy về Nhân - Quả
Tiến trình từ nhân đến quả, có thể báo ứng ngay trong hiện tại mà cũng có thể xảy ra ở tương lai gần hoặc xa. Chỉ cần quan sát trong hiện tại, chúng ta cũng dễ dàng nhận ra quả báo nhãn tiền của những việc làm ác
Chiêm bái Phật tích tâm hoan hỷ sẽ được sinh Thiên
Bốn Phật tích cực kỳ quan trọng trong sự nghiệp tu tập và độ sinh của đức Thế Tôn bao gồm: Nơi Thế Tôn đản sinh (Lumbini), nơi Thế Tôn thành đạo (Bodhgaya), nơi Thế Tôn chuyển Pháp luân (Isipatana), nơi Thế Tôn nhập Niết bàn (Kusinara).
Làm gì để tích lũy tài sản phước báu?
“Có tài mà cậy chi tài”, có nhiều thứ nhưng ai chắc rằng chúng là của ta mãi mãi ? Chỉ có phước đức sâu dày, may ra mới đem lại bình an, hạnh phúc trong cuộc mưu sinh đầy biết động này
Người thực sự có hiếu với cha, mẹ không nhiều. Vì sao?
Vấn đề đáng nói là đối với những người con tuy có hiếu, mong muốn được thể hiện đạo hiếu nhưng rồi cũng không làm được gì nhiều cho các đấng sinh thành
Người xuất gia liên hệ với quá nhiều cư sĩ "lợi" hay "hại"?
Tuy vậy, khi nội tâm chưa thực sự vững chãi trước những thách thức và cám dỗ của ngoại cảnh thì tự lợi, tức sự tu học cá nhân cần được ưu tiên hơn
Đời sống âm, ca nhạc và Lời Phật dạy về niềm vui trong chính Pháp
Theo quan điểm của Thế Tôn, ca hát và ngâm nga những tình khúc lâm ly, ủy mị và bi thương có tính chất “văn nghệ đứt ruột” chỉ làm cho nỗi đau lớn thêm, tham vọng và nuối tiết chất chồng là những tiếng khóc than trong giới luật của bậc Thánh
Khuyến hóa cha mẹ hướng thiện
Con hư cũng là con, cha mẹ dẫu có “sơ suất” gì thì cũng là cha mẹ, không ai thay đổi được cộng nghiệp này. Do vậy, trợ duyên để chuyển hóa lẫn nhau, cải tạo cộng nghiệp gia đình tốt đẹp hơn là điều cần làm của người con Phật hiếu thảo
Tại sao gọi là "Tuệ giác vô ngã"
Không phải ngẫu nhiên mà sau khi thành đạo, Thế Tôn đã không vội vàng thuyết pháp, bởi chúng sanh nghiệp chướng sâu dày, thật khó lãnh hội được tuệ giác duyên khởi – vô ngã. Và cho đến về sau, không phải với bất cứ ai, Ngài cũng triển khai về điều này
Chìa khóa để vượt thoát ngục tù sanh tử khổ đau nằm ở đâu?
Pháp thoại này đã cho thấy vấn đề cốt tủy nhất, tình túy nhất của Đại thừa là tánh Không đã được Thế Tôn truyền trao, khuyến tấn tu tập không những cho hàng xuất gia mà ngay cả những Phật tử tại gia
Người Phật tử chánh tín có cầu xin không?
Nhân quả rất chính xác và minh bạch. Gieo nhân nào thì gặt quả nấy. Muốn có phước báo thì phải làm phước, tích phước, vun bồi cội phước. Cầu xin và cầu nguyện suông không phải là nội dung thực hành của người Phật tử vì không thể mang lại kết quả như ý
Sự cúng dường cao thượng
Nên khi bố thí chọn ngay vị hay người chính mình trong sạch cúng dường. Ðây là nhân làm cho tâm người thí chủ chồng chất thêm nhiều phiền não, chứ không có ích gì đến sự tu tập, đã bỏ việc thương yêu thân thuộc đi tìm thêm kẻ thân thuộc bên ngoài.
Nếu thắng hãy thắng người hơn mình bằng đức khiêm cung
Người hiểu biết nhiều thì càng phải khiêm tốn, dù là đối với người hèn kém hơn mình. Phải lãnh thọ và quý trọng những gì xung quanh ta. Khiêm tốn một phần, tăng thêm một phần công đức
Có ai biết - cái chết đến lúc nào?
Sau khi bình tâm trở lại, ông thỉnh mời Ðức Phật và Tăng đoàn đến nơi ông ngụ để thọ trai. Trong bảy ngày kế tiếp, ông cúng dường vật thực đến chư Tăng, và trong ngày thứ bảy, ông xin phép được rửa bát của Phật và xin Phật chúc phúc
Người Phật tử làm giàu với năm mục tiêu cao thượng
Phật tử luôn tâm niệm và dấn thân làm giàu bằng chánh mạng và chánh nghiệp. Mọi tài sản có được phải trong sạch, nhờ nỗ lực tinh tấn, thâu góp với sức mạnh của bàn tay, kiếm được do đổ mồ hôi, thâu được một cách hợp pháp
Như thế nào là Giới, là Định, là Tuệ?
Nếu có Tỳ-kheo, Tỳ-kheo ni, cư sĩ nam hay cư sĩ nữ nào thành tựu chánh pháp và tùy pháp, sống chơn chánh trong Chánh pháp, hành trì đúng Chánh pháp, thời người ấy kính trọng, tôn sùng, đảnh lễ, cúng dường Như Lai với sự cúng dường tối thượng
Có bốn hạng người là những hạng người nào?
Con đường hướng thượng là con đường tu tập chuyển hóa những nghiệp nhân bất thiện, hướng đến sự đoạn tận khổ đau, đạt đến quả vị giải thoát. Con đường hướng thượng ấy, mỗi người là chủ nhân của chính mình và phải tự mình cất bước.
Như thế nào thì được gọi là người Cư sĩ thuần thành?
Để tiến xa hơn, người cư sĩ phát tâm tu tập về lòng tin, giữ giới, bố thí, yết kiến các Tỷ-kheo, nghe pháp, thọ trì những pháp đã nghe, suy nghĩ đến nghĩa lý các pháp đã thọ trì, và quan trọng nhất là thực hành các pháp đã nghe hiểu ấy
Cúng dường cho hạng người nào thì mình và mọi người đều được lợi lạc?
Chỉ có hạng người có giới đức,đạo hạnh với tính tình hiền thiện mới đáng để cho chúng ta “cần phải gần gũi, cần phải sống chung, cần phải hầu hạ cúng dường”. Dù rằng, những người này có thể họ rất bình thường