Phật Giáo
Bài kinh: Niệm Phật - Công đức thù thắng
Tôi nghe như vầy: Một thời Phật ở nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Ðộc. Bấy giờ Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo:
Bài kinh: Đức Phật khuyên người niệm Phật
Tôi nghe như vầy: Một thời Phật ở nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn ông Cấp Cô Ðộc.
Bài kinh: Nhớ nghĩ danh hiệu Phật được thanh tịnh tâm
Tôi nghe như vầy: Một thời Phật du hóa tại nước Xá-vệ, trong rừng Thắng Lâm, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ, tôn giả Xá Lợi Phất đến chỗ Đức Phật, sau đó chẳng bao lâu cư sĩ Cấp Cô Độc cùng chúng Ưu-bà-tắc gồm có năm trăm người cũng đến chỗ Phật cúi đầu đảnh lễ sát chân Ngài rồi ngồi xuống một bên.
Kinh Địa Tạng Vương - Bộ kinh căn bản mang lại nhiều lợi ích, dễ thực hành
Nhiều gia đình lựa chọn tụng kinh Địa Tạng để cầu siêu cho người đã khuất; hay cầu nguyện cho thai nhi được mạnh khỏe,... Vậy thực hành tụng Kinh Địa Tạng thực sự có lợi ích như vậy?
Thần chú Vãng sanh (Tiếng Việt)
Giới thiệu: Vãng sanh quyết định chơn ngôn hay Vãng sanh Tịnh độ thần chú là mật ngôn được trì niệm phổ biến trong các khóa lễ Tịnh độ, cầu siêu.
Kinh hồi hướng công đức
Hồi hướng công đức được dạy nhiều nhất trong Phẩm thứ mười – Kinh Địa Tạng và Kinh Hoa Nghiêm. Nay bạn hãy ngồi ngay ngắn, giữ thân tâm thanh tịnh để đọc Phẩm hồi hướng công đức trong Kinh Địa Tạng nhé:
Tụng Kinh Phổ Môn Quán Thế Âm Bồ Tát
Kinh Phổ Môn thực ra là Phẩm phổ môn trong kinh Pháp Hoa. Đây là phần kinh văn đức Thế Tôn thuyết giảng về uy đức không thể nghĩ bàn của danh hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát. Cổ kim đến nay người trì tụng Kinh Phổ môn này được cảm ứng thoát khổ không thể kể xiết, nhiệm mầu vô cùng.
Kinh Vu lan Báo hiếu (tiếng Việt, dễ nhớ)
Một mùa Vu lan nữa lại về, là người con Phật chúng ta hãy hướng về cha mẹ với tấm lòng thành kính, tụng kinh Vu lan Báo hiếu hồi hướng cho đấng sinh thành, diệt trừ ác nghiệp, tích thêm phúc đức.
Kinh trường thọ diệt tội
Kinh trường thọ diệt tội hộ chư đồng tử Đà la ni; Đời Đường, nước Kế Tân, Tam Tạng Sa-môn Phật-đà-ba-ly; Việt dịch: Sa-môn Thích Thiện Thông.
Kinh Phạm Võng (nội dung tiếng Việt do HT. Thích Trí Tịnh dịch)
Dưới đây là nội dung bài Kinh Phạm Võng do Hoà thượng Thích Trí Tịnh Việt dịch, mời quý vị cùng tụng đọc:
Kinh Đại Bi Tâm Đà Ra Ni (HT Thích Thiền Tâm dịch tiếng Việt)
(BBT) - Nội dung Kinh Đại Bi Tâm Đà Ra Ni (Sa môn Dà Phạm Đạt Mạ đời Đường) do Hoà thượng Thích Thiền Tâm dịch tiếng Việt. Kinh Kinh Đại Bi Tâm Đà Ra Ni là một trong các bản kinh quan trọng của Phật giáo Đại thừa.
Kinh công đức của xây tháp
Nội dung “Kinh công đức của xây tháp”, (Dịch sang cổ văn: Pháp sư Nhật Chiếu (613-687), tại gia Bồ-tát giới Thanh tín nam Nguyên Thuận dịch ra tiếng Việt.
Kinh sám hối lỗi lầm
Nội dung "Kinh sám hối lỗi lầm", (Pháp sư An Thế Cao ở Thế Kỷ 2 dịch sang cổ văn), tại gia Bồ-tát giới Thanh tín nam Nguyên Thuận dịch ra tiếng Việt.
Kinh Phật thuyết liệu trĩ bệnh
Nội dung “Kinh Phật thuyết liệu trĩ bệnh”, Hán dịch: Tam Tạng Thích Nghĩa Tịnh đời Đường, Tỳ kheo Thích Nguyên Chơn dịch ra tiếng Việt.
Kinh tám điều giác ngộ của bậc đại nhân (Tiếng Việt)
Bản dịch nội dung Kinh tám điều giác ngộ của bậc đại nhân (Tiếng Việt), còn gọi là Kinh bát đại nhân giác.
Kinh buông bỏ ý muốn hơn thua
Phạm Chí Dũng Từ thấy Bụt với dáng vẻ uy nghi thì sinh ra sợ hãi, không có can đảm chất vấn Bụt nữa dù đã nghĩ trước sẵn năm trăm câu hỏi hóc búa. Bụt thấy vậy liền nói Kinh này.
Kinh Trường Thọ Diệt Tội và Thần Chú Bảo Hộ Các Em Bé
Bạch Thế Tôn! Tất cả chúng sanh ở trong biển sanh tử, họ gây tạo các nghiệp ác. Từ kiếp này đến kiếp khác, họ luân hồi trong sáu đường. Cho dù được thân người nhưng do quả báo nên mạng sống ngắn ngủi. Họ phải làm thế nào mới có thể diệt trừ các nghiệp ác và được sống lâu?
Kinh lòng ham muốn dẫn đến đau khổ
Nội dung 'Kinh lòng ham muốn dẫn đến đau khổ' (Hán ngữ: Sở dục chí hoạn kinh), Hán dịch: Tam Tạng Trúc Pháp Hộ, Thích Nữ Tịnh Quang dịch ra tiếng Việt.
Kinh tụng hằng ngày: Kinh giáo hoá người bệnh
Đây là những điều mà tôi được nghe hồi Đức Phật còn cư trú tại tu viện Cấp Cô Độc, trong vườn cây Kỳ-đà, gần thành Xá-vệ.
Kinh Kim Cang bản dịch tiếng Việt, dễ hiểu với đại chúng Phật tử
Kinh Kim Cang Bát-nhã Ba-la-mật-đa do Dao Tần, Tam Tạng Pháp Sư Cưu-ma-la-thập vâng chiếu dịch. Sau đây là Kinh Kim Cang bản dịch nghĩa tiếng Việt (*).