Phật Giáo
Nội dung kinh Bát Phật Danh Hiệu
Tôi nghe như vầy. Một thời, Đức Phật ở tại vườn Kỳ Thọ Cấp Cô Độc, nước Xá Vệ cùng chúng đại Tỳ kheo 1.250 vị câu hội, lại có chúng đại thừa Bồ Tát Ha Ma Tát 10.000 người cùng câu hội.
Kinh trung đạo nhân duyên
Đây là những điều mà chính tôi đã được nghe hồi Bụt cư trú tại ngôi nhà khách ở trong một khu rừng thuộc tụ lạc Na Lợi. Lúc ấy có tôn giả Tán Đà Ca Chiên Diên đến thăm người.
Đức Phật thuyết Kinh Pháp Diệt Tận
Phật pháp cao siêu rất thẳm sâu/ Trăm ngàn muôn kiếp khó tầm cầu. Con nay nghe thấy chuyên trì tụng/ Nguyện tỏ Như Lai nghĩa nhiệm mầu.
Nội dung và khái quát Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh
Bát Nhã Tâm Kinh là một phần quan trọng của Đại Bát Nhã, bộ sưu tập khoảng 40 kinh điển Phật giáo từ năm 100 TCN đến 500 SCN. Nguồn gốc chính xác của Tâm Kinh vẫn còn là một dấu hỏi.
Nội dung Kinh Vu Lan - Báo Ân cha mẹ
Kinh Vu Lan – Báo ân cha mẹ là một trong năm bộ kinh mà các Phật tử phát tâm ấn tống để hồi hướng công đức cho cha mẹ nhân dịp lễ Vu Lan.
Nội dung Kinh Lương Hoàng Sám
Kinh Lương Hoàng Sám là bộ Kinh có công năng diệt tội, diệt trừ oan gia nhiều đời, nhiều kiếp. Đây là bộ Kinh có ý nghĩa đền trả bốn ơn, cứu thoát ba cõi, thay thế lục đạo mà sám hối, cầu nguyện cho tam đồ thoát khỏi trầm luân.
Bài kinh 'công đức xuất gia'
Ai cũng biết xuất gia tu hành đúng Chánh pháp thì gieo trồng được nhiều công đức, phước báo. Nhưng thực tiễn thì không phải ai cũng được xuất gia, nên Thế Tôn mới trợ duyên cho hàng Phật tử tại gia phát tâm xuất gia gieo duyên.
Kinh không sợ hãi
Bài kinh “Không sợ hãi” thuộc Kinh Tăng Chi Bộ. Trong Đại tạng kinh Việt Nam, bài kinh nằm ở tập II, Kinh Tăng Chi Bộ, số thứ tự 22, trang 147, ấn bản do Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam thực hiện.
Những bài Kinh Phật cho người mới đầu
"Kinh Phật cho người mới bắt đầu" là quyển kinh do Thượng toạ Thích Nhật Từ tuyển dịch từ kho tàng kinh điển phong phú và vô giá của đức Phật, nhằm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu Phật pháp cho người mới bắt đầu vào Chánh Đạo, gồm giới trẻ và những người bận rộn.
Kinh Đại nhật (Tông phái Mật Tông)
Kinh Đại tỳ Lô Giá Na thành Phật thần biến gia trì, quyền thứ Nhất; Hán dịch: Đời Đường, Nước Trung Thiên Trúc Tam Tạng THIỆN VÔ ÚY (Śubhākara-siṃha) và Sa môn NHẤT HẠNH đồng dịch.
Kinh Quán Vô lượng thọ Phật (do HT Thích Trí Tịnh dịch)
Ban Biên tập chú thích: Đây là Kinh Quán Vô lượng thọ Phật do cố Trưởng lão Hoà thượng HT Thích Trí Tịnh dịch ra tiếng Việt.
Niệm kinh Quán tưởng về Bồ Tát Đại Thế Chí để hiểu hơn về tượng Phật Đại Thế Chí Bồ Tát
Quán tưởng đức Đại Thế Chí Bồ Tát, thân của Bồ Tát này hoặc lớn nhỏ cũng y như đức Thế Âm không sai khác. Tán quang tròn mỗi bề đều có một trăm hai mươi lăm do tuần chiếu sáng ra hai trăm năm mươi do tuần; cả trong thân ngài đều có hào quang sáng chiếu
Kinh Tứ Niệm Xứ (Tiếng Việt, dễ đọc hiểu nhất)
Kinh Niệm Xứ, Satipattthana Sutta, là một bài kinh vô cùng quan trọng vì kinh này đề cập đến những đề mục hành thiền nhằm phát triển cả hai, tâm Vắng Lặng (Samatha) và trí tuệ Minh Sát (Vipassana).
Kinh Tứ Niệm Xứ
Con đã từng nghe như thế này/ Ku-ru quốc độ có một ngày/ Thế Tôn nói bốn phần trú niệm/ Con đường giác ngộ được hiển bày.
Bài kinh: Quả báo đời sau của việc sát sinh
Tôi nghe như vầy: Một thời đức Phật trú tại vườn Cấp Cô Độc, rừng cây Kỳ-đà, nước Xá-vệ.
Kinh Chuyển thân nữ
Ta thường nói, người nữ cũng có thể làm những việc dũng mãnh như người nam. Này các chị em! Có mười sáu pháp, nếu có khả năng tu hành, tùy theo ý nguyện mong cầu thì đều được như ý. Mười sáu pháp đó là:
Kinh Bốn địa ngục
Đề-xá ở đại địa ngục ấy thân phát ra lửa cháy lan rộng đến hai mươi khuỷu tay. Cù-ba-ly ở đại địa ngục kia, thân phát ra lửa cháy, lan rộng ba mươi khuỷu tay. Điều-đạt ở đại địa ngục, thân phát ra lửa cháy lan rộng ra đến bốn mươi khuỷu tay.
Kinh tham ái là gốc khổ đau
Phật dẫn nhiều chuyện đã từng xảy ra trong đời quá khứ, khẳng định “sầu, bi, khổ, ưu và não” phát sinh từ ái; ái là đầu mối của những nỗi đau.
Kinh bảy điều nên biết
Này các đệ tử, bất cứ người nào có bảy điều nên biết sẽ được hạnh phúc, thành tựu sự nghiệp, hoan hỷ, an lạc trong pháp Hiền thánh.
Kinh Hóa giải tranh cãi
Nghe đức Phật dạy nghệ thuật hòa giải, sống trong hòa hợp, lợi lạc mình người, góp phần xây dựng hòa bình, hạnh phúc có mặt khắp nơi, tất cả đồng tu vô cùng hoan hỷ, vâng lời Phật dạy, học tập, ứng dụng, phát nguyện truyền bá đến với nhiều người.