Phật Giáo
Kinh Dược Sư (tiếng Việt, dễ đọc dễ hiểu)
Kinh Dược Sư hay còn gọi là Dược Sư Như Lai Bổn Nguyện Công Đức Kinh. Trì tụng kinh này sẽ giúp tiêu bớt ác nghiệp, tăng trưởng nghiệp lành. Việt dịch: HT. Thích Huyền Dung, Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang phụng dịch.
Kinh Vô Lượng Thọ (trọn bộ 48 phẩm, bản tiếng việt, dễ đọc)
Kinh Vô Lượng Thọ là một bộ kinh tiêu biểu của giáo lý Phật giáo Tịnh Độ Tông, người tu học Phật mà không đọc, không tin lời đức Phật nói ở kinh Vô Lượng Thọ, thì quả thật khó mà đạt đạo giác ngộ giải thoát. Việt dịch: HT. Thích Đức Niệm, Nguyên Hán bản: Ngài Hạ Liên Cư (hội tập).
Kinh Thủ Lăng Nghiêm (Quyển 10)
Kinh Thủ Lăng Nghiêm là một bản kinh vô cùng quan trọng và liên quan mật thiết đến sự trường tồn của Phật Pháp. Chính vì thế Hòa Thượng Tuyên Hóa đặc biệt coi trọng kinh này, Ngài Bảo: “Trong Phật giáo có rất nhiều bản kinh quan trọng, nhưng quan trọng nhất là kinh Thủ Lăng Nghiêm..."
Kinh Thủ Lăng Nghiêm (Quyển 9)
Kinh Thủ Lăng Nghiêm là một bản kinh vô cùng quan trọng và liên quan mật thiết đến sự trường tồn của Phật Pháp. Chính vì thế Hòa Thượng Tuyên Hóa đặc biệt coi trọng kinh này, Ngài Bảo: “Trong Phật giáo có rất nhiều bản kinh quan trọng, nhưng quan trọng nhất là kinh Thủ Lăng Nghiêm..."
Kinh Thủ Lăng Nghiêm (Quyển 8)
Kinh Thủ Lăng Nghiêm là một kinh Đại thừa, chính nơi thấy nghe thông thường của chúng sinh mà chỉ ra tâm tính, rất thích hợp với căn cơ hiện nay. Chúng tôi chung sức chung trí dịch kinh ấy ra quốc văn, đồng thời nêu ra đại ý của kinh để giúp đỡ người học Đạo hiểu thêm những lời Phật dạy.
Kinh Thủ Lăng Nghiêm (Quyển 7)
Kinh Thủ Lăng Nghiêm là một bản kinh vô cùng quan trọng và liên quan mật thiết đến sự trường tồn của Phật Pháp. Chính vì thế Hòa Thượng Tuyên Hóa đặc biệt coi trọng kinh này, Ngài Bảo: “Trong Phật giáo có rất nhiều bản kinh quan trọng, nhưng quan trọng nhất là kinh Thủ Lăng Nghiêm..."
Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật (tiếng Việt, dễ đọc dễ hiểu)
Kinh Kim Cang (hay còn gọi là Kinh Kim Cương), tên đầy đủ là Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật Đa, là một trong những bài kinh quan trọng nhất của Phật giáo Đại Thừa. Việt dịch: Đoàn Trung Còn - Nguyễn Minh Tiến, Hán dịch: Dao Tần Tam Tạng Pháp Sư Cưu-ma-la-thập.
Thiện Tài đồng tử và con đường vãng sanh Tịnh độ trong Kinh Hoa Nghiêm
Kinh Hoa Nghiêm là một bản kinh lớn, giữ vị trí vô cùng quan trọng trong hệ thống tư tưởng văn học Phật giáo Đại thừa. Không những thế, Kinh Hoa Nghiêm còn chứa đựng đầy đủ các tư tưởng triết học Phật giáo, kể cả triết học thời kỳ Nguyên thủy và Bộ phái.
Kinh Thủ Lăng Nghiêm (Quyển 6)
Kinh Thủ Lăng Nghiêm là một kinh Đại thừa, chính nơi thấy nghe thông thường của chúng sinh mà chỉ ra tâm tính, rất thích hợp với căn cơ hiện nay. Chúng tôi chung sức chung trí dịch kinh ấy ra quốc văn, đồng thời nêu ra đại ý của kinh để giúp đỡ người học Đạo hiểu thêm những lời Phật dạy.
Kinh Thủ Lăng Nghiêm (Quyển 5)
Kinh Thủ Lăng Nghiêm là một kinh Đại thừa, chính nơi thấy nghe thông thường của chúng sinh mà chỉ ra tâm tính, rất thích hợp với căn cơ hiện nay. Chúng tôi chung sức chung trí dịch kinh ấy ra quốc văn, đồng thời nêu ra đại ý của kinh để giúp đỡ người học Đạo hiểu thêm những lời Phật dạy.
Kinh Tứ Niệm Xứ (tiếng Việt, dễ đọc dễ hiểu)
Kinh Tứ Niệm Xứ (tiếng Việt, dễ đọc dễ hiểu) là một trong những bản kinh thuộc hàng căn bản của Phật pháp. Việt dịch: Hòa thượng Thích Minh Châu, Hán dịch: Ngài Pháp Cự, Ngài Pháp Lập.
Kinh Thủ Lăng Nghiêm (Quyển 4)
Kinh Thủ Lăng Nghiêm là một kinh Đại thừa, chính nơi thấy nghe thông thường của chúng sinh mà chỉ ra tâm tính, rất thích hợp với căn cơ hiện nay. Hầu mong có vị túc căn túc trí nương theo nghĩa lý ấy mà trực nhận tâm tính thì ba tạng kinh điển tuy nhiều cũng không ra ngoài Kinh Thủ Lăng Nghiêm vậy.
Kinh Thủ Lăng Nghiêm (Quyển 3)
Kinh Thủ Lăng Nghiêm là một bản kinh vô cùng quan trọng và liên quan mật thiết đến sự trường tồn của Phật Pháp. Chính vì thế Hòa Thượng Tuyên Hóa đặc biệt coi trọng kinh này, Ngài Bảo: “Trong Phật giáo có rất nhiều bản kinh quan trọng, nhưng quan trọng nhất là kinh Thủ Lăng Nghiêm..."
Về Trụ kinh Chuyển Pháp Luân tại nơi diễn ra Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần IX
Trụ kinh Chuyển Pháp Luân tại Cung văn hóa hữu nghị Việt – Xô - nơi diễn ra Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần IX được Ban Văn hóa Trung ương dựng để thực chuổi lễ tâm linh và văn hóa gồm: Tụng kinh, dâng Pháp y, thắp nến hoa đăng và cầu nguyện.
Kinh phân biệt bố thí (tiếng Việt, dễ đọc dễ hiểu)
Kinh phân biệt bố thí (tiếng Việt, dễ đọc dễ hiểu), Phật nói Kinh Phân Biệt Bố Thí. Việt dịch: Thích Chánh Lạc; Hán dịch: Đời Tống Tây Thiên, Tam Tạng Đại Sư Thi Hộ phụng chiếu.
Kinh Thiện Ác Nhân Quả (tiếng Việt)
Phật nói Kinh Thiện Ác Nhân Quả, Kinh Thiện Ác Nhân Quả (Hoà thượng Thích Trung Quán dịch).
Kinh Nghiệp báo sai biệt
Phật nói Kinh Nghiệp Báo Sai Biệt Cho Trưởng giả Thủ Ca. Kinh Nghiệp Báo Sai Biệt Cho Trưởng Giả Thủ Ca. Việt dịch: Thích Chánh Lạc. Hán dịch: Đời Tùy, Dương Xuyên Quận Thủ Cù Đám Pháp Trí).
Quan niệm phương tiện trong Phật giáo Đại thừa (II)
“Tất cả những gì đức Phật nói ra cho chúng ta nghe nhưng chưa đạt đến chỗ Phật tri kiến thì không gọi là phương tiện…. Cái gì đạt được mục đích thì cái đó mới gọi là phương tiện.”
Quan niệm phương tiện trong Phật giáo Đại thừa (I)
Một vài trình bày về khái niệm phương tiện trong kinh điển Đại thừa chắc chắn chưa đủ làm sáng tỏ tinh thần, quan điểm, tư tưởng giáo lý được nhấn mạnh ở văn hệ này.
Kinh Chuyển Pháp luân (tiếng Việt, dễ đọc dễ hiểu)
Có hai thái cực Người tu nên tránh, Một là khoái lạc Say đắm ngũ dục; Hai là khổ hạnh Ép xác hành thân.