Phật Giáo
Kinh Thủ Lăng Nghiêm (Quyển 2)
Kinh Thủ Lăng Nghiêm là một kinh Đại thừa, chính nơi thấy nghe thông thường của chúng sinh mà chỉ ra tâm tính, rất thích hợp với căn cơ hiện nay. Chúng tôi chung sức chung trí dịch kinh ấy ra quốc văn, đồng thời nêu ra đại ý của kinh để giúp đỡ người học Đạo hiểu thêm những lời Phật dạy.
Kinh Nhân quả ba đời (nội dung, giới thiệu)
Sau đây là là phần giới thiệu về Kinh Nhân quả ba đời của HT Thích Thiền Tâm, trích trong cuốn sách "Các loại Kinh Nhân quả "của Ngài.
Kinh Thủ Lăng Nghiêm (Quyển 1)
Kinh Thủ Lăng Nghiêm là một bản kinh vô cùng quan trọng và liên quan mật thiết đến sự trường tồn của Phật Pháp. Chính vì thế Hòa Thượng Tuyên Hóa đặc biệt coi trọng kinh này, Ngài Bảo: “Trong Phật giáo có rất nhiều bản kinh quan trọng, nhưng quan trọng nhất là kinh Thủ Lăng Nghiêm..."
Kinh Tuổi trẻ và hạnh phúc
Đức Thế Tôn có dạy: Trong cái vui phi thời của ái dục, vị ngọt rất ít mà chất cay đắng rất nhiều, cái hưởng thụ rất bé mà tai họa rất lớn. Tôi giờ này đang an trú trong hiện pháp, lìa bỏ được những ngọn lửa phiền não đốt cháy.
Kinh Lương Hoàng Sám (Quyển 10)
Trong vòng luân hồi từ vô thủy kiếp đến nay, do vô minh mà chúng ta đã tạo vô số tội lỗi..Những tội nghiệp ấy đã khiến chúng sinh chịu sự thống khổ trong địa ngục. Việc sám hối tội chướng là vô cùng quan trọng chỉ có Pháp sám hối mới dừng được tội lỗi và mới sạch được tội lỗi cho chúng ta.
Kinh Lương Hoàng Sám (Quyển 9)
Bộ kinh “Lương Hoàng Sám” (còn gọi là kinh Đại Sám) bao gồm mười quyển, trong đó nội dung chủ yếu đề cập tới những tội báo mà chúng sinh gây tạo, từ đó hướng dẫn chúng ta sám hối để tiêu trừ nghiệp chướng, mang lại lợi ích cho bản thân và chúng sinh.
Kinh Lương Hoàng Sám (Quyển 8)
Lương Hoàng Sám là linh đơn diệu dược, Pháp bảo vô giá, cứu chúng ta thoát khổ vĩnh viễn, ra khỏi luân hồi, sanh về Tịnh độ. Chúng ta tụng hết mười quyển này thì thấy tinh thần khoan khoái, tâm hồn thánh thọ, đời sống đầy an vui hạnh phúc. Người còn kẻ mất đều được lợi lạc.
Kinh Lương Hoàng Sám (Quyển 7)
Phật dạy “Nếu không có phương pháp sám hối thì, tất cả các Phật tử không một ai mà được giải thoát”. Vì thế nên bộ Lương Hoàng Sám nầy có một hiệu lực mạnh mẽ, làm cho người có tội lỗi được tiêu trừ, phước lành tăng trưởng.
Kinh Lương Hoàng Sám (Quyển 6)
Bộ kinh Lương Hoàng Sám (còn gọi là kinh Đại Sám) bao gồm mười quyển, trong đó nội dung chủ yếu đề cập tới những tội báo mà chúng sinh gây tạo, từ đó hướng dẫn chúng ta sám hối để tiêu trừ nghiệp chướng, mang lại lợi ích cho bản thân và chúng sinh.
Kinh Phật dạy Lão Bà La Môn ở vườn Hoàng Trúc
Nghe như vầy: Một thời Bạt Già Bà ở tại vườn Hoàng Trúc, Tỳ Lan Nhã. Bấy giờ Bà la môn Tỳ Lan Nhã tuổi cao tác lớn, là bậc kỳ túc, tuổi thọ gần mãn, đã một trăm hai mươi tuổi, tay chống gậy, lúc xế trưa thong thả tản bộ đi đến chỗ đức Thế Tôn.
Kinh Lương Hoàng Sám (Quyển 5)
Phật dạy “Nếu không có phương pháp sám hối thì, tất cả các Phật tử không một ai mà được giải thoát”. Vì thế nên bộ Lương Hoàng Sám nầy có một hiệu lực mạnh mẽ, làm cho người có tội lỗi được tiêu trừ, phước lành tăng trưởng.
Kinh Lương Hoàng Sám (Quyển 4)
Phật dạy “Nếu không có phương pháp sám hối thì, tất cả các Phật tử không một ai mà được giải thoát”. Vì thế nên bộ Lương Hoàng Sám nầy có một hiệu lực mạnh mẽ, làm cho người có tội lỗi được tiêu trừ, phước lành tăng trưởng.
Kinh Lương Hoàng Sám (Quyển 3)
Phật dạy “Nếu không có phương pháp sám hối thì, tất cả các Phật tử không một ai mà được giải thoát”. Vì thế nên bộ Lương Hoàng Sám nầy có một hiệu lực mạnh mẽ, làm cho người có tội lỗi được tiêu trừ, phước lành tăng trưởng.
Kinh Lương Hoàng Sám (Quyển 2)
Lương Hoàng Sám là linh đơn diệu dược, Pháp bảo vô giá, cứu chúng ta thoát khổ vĩnh viễn, ra khỏi luân hồi, sanh về Tịnh độ. Chúng ta tụng hết mười quyển này thì thấy tinh thần khoan khoái, tâm hồn thánh thọ, đời sống đầy an vui hạnh phúc. Người còn kẻ mất đều được lợi lạc.
Kinh Lương Hoàng Sám (Quyển 1)
Lương Hoàng Sám là linh đơn diệu dược, Pháp bảo vô giá, cứu chúng ta thoát khổ vĩnh viễn, ra khỏi luân hồi, sanh về Tịnh độ. Chúng ta tụng hết mười quyển này thì thấy tinh thần khoan khoái, tâm hồn thánh thọ, đời sống đầy an vui hạnh phúc. Người còn kẻ mất đều được lợi lạc.
Kinh tám điều Giác ngộ của Bậc Đại nhân (tiếng Việt)
Là đệ tử Bụt thì nên hết lòng, ngày cũng như đêm, đọc tụng và quán niệm về tám điều mà các bậc đại nhân đã giác ngộ.
Điều gì nơi Đức Thế Tôn là cao quý không ai sánh bằng
Tâu đại vương! Như bần tăng đã trình bày hôm trước, Đức Thế Tôn cao quý không ai sánh bằng ở phương diện tâm, phương diện tuệ và phương diện giải thoát. Tức là những pháp mà ngài đã chứng đạt và chứng ngộ.
Kinh Mi Tiên Vấn Đáp: Bậc vô sanh có còn đau khổ không?
Bậc Vô sanh, nghĩa là người đã Niết bàn, có còn đau khổ chút ít nào không, thưa đại đức?
Kinh Mi Tiên Vấn Đáp: Nghi vấn về sự bố thí ba-la-mật
Nói tóm lại, bồ tát Vessantara thắng kẻ sân hận bằng không sân hận, thắng kẻ bất tịnh bằng thanh tịnh; thắng người keo kiệt, bỏn xẻn bằng xả ly, bố thí; thắng người giả dối bằng sự chân thật, thắng người ác bằng những pháp lành cao thượng...
Từ Ngũ cú thuyết trong kinh Trung A-hàm đến Năm thể tài trong kinh điển Bà-la-môn
Kinh Trung A-hàm được dịch sang Hán đầu tiên vào niên hiệu Kiến Nguyên năm thứ mười chín (383) do một nhóm các vị Tăng nhân người Ấn Độ nói chung thực hiện. Theo Cao Tăng truyện quyển thứ nhất, bản kinh Trung A-hàm đầu tiên do ngài Tăng-già-bạt-trừng (僧伽跋澄) tuyên đọc Phạn văn, ngài Đàm-ma-nan-đề (曇摩難提) viết ra chữ Phạn1.