Sống an vui
Hãy tự thắp đuốc lên mà đi
Đức Phật, đến với thế giới này như một người bình thường, tự tìm đạo, tự hành đạo và chỉ ra con đường giúp chúng sinh thoát khỏi vô minh trở về với chính mình. Những Kinh Điển, Giáo lý mà Người để lại như một ngọn lửa, giúp sưởi ấm chốn nhân gian giá lạnh.
Sống cho trọn vẹn kiếp người
Có rất nhiều chuyện, trước khi kịp quý trọng thì đã thành chuyện xưa. Có rất nhiều người, trước khi kịp để tâm thì đã thành người cũ. Cuộc sống không bán vé khứ hồi - mất đi vĩnh viễn không có lại được! Con biết không?
Thấu hiểu bằng lòng từ bi để nối dài yêu thương
Thấu hiểu bằng lòng từ bi là nếp sống, chứ không phải lời dạy luân lý một cách máy móc. Từ bi cũng không chỉ dành riêng cho tín đồ Phật giáo mà rất cần thiết với toàn thể xã hội
Sống bình an và hạnh phúc theo tinh thần Phật giáo
Bình an và hạnh phúc là hai phạm trù cơ bản trong cuộc sống mà con người luôn mong ước đạt được đầy đủ và trọn vẹn nhất, để cuộc sống thêm thăng hoa mang niềm tin và nhựa sống trong suốt chặng đường nhân sinh đầy biến động.
Bạn thấy gì qua cơn dịch giã?
Một trận dịch giã khiến chúng ta nhận ra: Biệt ly sanh tử là cuộc chia ly đau khổ nhất, âm dương cách biệt chính là khoảng cách xa xôi nhất. Người còn sống chính là may mắn nhất, còn nhìn thấy nhau chính là hạnh phúc.
Đời không chi hoàn toàn tuyệt đối
Thông thường ai cũng hướng đến cái tuyệt đối để sống, nhưng với tâm lý đó ta sẽ nhận lấy sự bất mãn, thất vọng thường xuyên. Nếu ta biết chấp nhận cái tương đối để sống, ta sẽ có niềm tin tưởng, và lòng ta thêm độ lượng từng ngày.
Nâng cao tâm trạng bằng việc bày tỏ lòng biết ơn
Dana Santas - một huấn luyện viên thể dục thể thao chuyên nghiệp người Mỹ và là tác giả của cuốn sách bán chạy “Practical Solutions for Back Pain Relief”, chuyên gia về sức khỏe của CNN, đã chia sẻ thử thách 5 ngày rèn luyện lòng biết ơn để mọi người có cuộc sống tốt hơn.
Chấm dứt sự gia trưởng của nam nữ trong gia đình
Tha thứ cho người khác cũng là một cách tu hành. Nghĩ ít về mình, nghĩ nhiều đến người khác. Đây là sự khởi đầu của Từ bi.
Những câu danh ngôn có sức ảnh hưởng lớn nhất từ thiền sư Thích Nhất Hạnh
Những câu nói, lời dạy của thiền sư Thích Nhất Hạnh vừa gần gũi, thiết thực mà lại rất sâu sắc, đầy tính chiêm nghiệm.
Toại nguyện, niềm vui và cuộc sống tốt lành
Thực tế cơ bản là tất cả chúng sanh, đặc biệt là con người, muốn hạnh phúc và không muốn đau đớn và khổ sở. Trên cơ sở đó,chúng ta có mọi quyền để được hạnh phúc và sử dụng các phương pháp khác nhau hoặc có nghĩa là vượt qua đau khổ và đạt được cuộc sống hạnh phúc hơn.
Để không bất an
Người làm điều bất thiện qua thân, lời, ý không những phải chịu quả khổ đời sau mà ngay trong chính giây chút hiện tại cũng đã bị nung nấu, ray rứt, bất an, lo sợ.
Buông xả là “TÂM BUÔNG”
“Buông xả” mọi cảm xúc là cách duy nhất giúp chúng ta nhận diện được bản chất thật sự của chân tâm.
Thất nghiệp vẫn có thể hạnh phúc
Những người không có việc làm chắc chắn là khổ rồi, nhưng ngay cả những người có việc làm cũng vẫn khổ như thường.
Chuyển hóa tự thân và chuyển hóa bên ngoài
Mục đích của Đạo Phật là nhận ra Sự Thật, nhận ra yếu tố nào đưa đến trói buộc, khổ đau và yếu tố nào đưa đến giác ngộ, giải thoát. Khi thấy ra được Sự Thật đó thì sẽ có một sự chuyển hóa và sự chuyển hóa đó chủ yếu là chuyển mê khai ngộ.
Làm thế nào để dứt trừ phiền não?
Bồ Tát thấy chúng sanh trong Tam Giới đều mắc chứng bệnh phiền não của Tam Ðộc: tham, sân, si, nên phải chịu đựng đủ thứ khổ não, thiêu đốt, bức bách triền miên.
Bắt đầu từ 40 tuổi trở đi, mỗi người đều phải chịu trách nhiệm cho khuôn mặt của mình
Mỗi hành động và suy nghĩ mà ta có trong cuộc đời sẽ được phản ánh thông qua diện mạo của chính mình. Bất cứ điều gì bạn suy nghĩ và cảm nhận ở trong nội tâm thì chúng cũng sẽ biểu hiện ra ở ngoại hình và tính cách của bạn.
Ở đâu có “ta” là ở đó có đau khổ
Muốn có hạnh phúc chân thật thì phải quên bớt cái tôi này, còn nếu muốn có đau khổ thì giữ nó cho nhiều, bảo đảm khổ đến thôi, còn bớt nó thì sẽ bớt khổ, đó là lẽ thật.
Ghét điều xấu chứ không ghét người xấu
Khi gặp chuyện trái ý nghịch lòng hay gặp phải những người khó chịu, khó ưa... thì những người dữ thường dễ giận, dễ nổi nóng, dễ xung đột. Còn người hiền lành thì họ không giận mà chỉ mong từ từ tìm cách độ người. Tính chất khoan dung độ lượng đó chỉ có nơi người hiền lành khiêm hạ.
Tha thứ dập tắt lửa sân
Tha thứ là buông bỏ bớt cho cuộc hành trình phía trước gọn nhẹ, là tạo cho bản thân sự nhẹ nhàng thanh thản.
Hóa giải độc tố trong tâm mình
Ngoài đời người ta lo đối trị với chất độc hóa học còn trong đạo, mình lo đối trị độc tố trong tâm. Mình phải gọi được tên của từng độc tố một, phải học cách để có thể nhận diện từng độc tố đó và biết cách trung hòa, hóa giải chúng.