Thường thức
Thân là gốc khổ
Một hôm, tại chỗ đức Phật đang giáo hóa có bốn vị Tỳ kheo sơ phát tâm mới xuất gia tu hành, nhân lúc nhàn hạ ngồi nói chuyện dưới một gốc cây lớn, cùng nhau bàn cãi nghiên cứu xem cái gì là đau khổ, hoạn nạn lớn nhất của con người.
Ý nghĩa lợi tha
Cuộc sống hiện đại ngày nay, con người thường chạy theo các giá trị vật chất, dễ dàng quên đi những tình cảm, thậm chí quên cả ân nghĩa đối với người thân. Chính vì điều này mà Đức Phật đã dạy con người phải thiểu dục, tri túc và có lòng lợi tha đối với người và vật.
Tự lợi, lợi tha, tự giác, giác tha trong thời hiện đại
Chúng ta không thể nào làm lợi ích hay chuyển hóa người khác, khi ta chưa thực sự vững vàng, tự do và hạnh phúc. Nhưng tự lợi và tự giác thì đến bao giờ mọi người chung quanh được thừa hưởng.
Sự tích Quán Thế Âm Bồ tát
Hướng đến ngày tưởng niệm Bồ Tát Quán Thế Âm đản sanh - 19.2 Âm lịch, hãy cùng đọc sự tích của Ngài để hiểu rõ về vị Bồ Tát với tâm đại bi vô lượng bao trùm tam thiên đại thiên thế giới.
Kinh rùa mù tìm bộng cây
Một hôm Phật ở Trùng Các Giảng Đường bên hồ Di Hầu, tôi nghe như vầy: Bấy giờ Thế Tôn bảo các Tỳ Kheo: Ví như quả đất sụp thành bể cả, có một con rùa mù sống vô lượng kiếp, một trăm năm mới trồi đầu lên một lần.
“Mọi thứ đều không mang theo được, chỉ có nghiệp theo mình”
Chúng ta bị người nhục mạ, bị người hủy báng, bị người hãm hại, đều là do tự mình tạo cả, tự mình phải nên đón nhận, đón nhận một cách hoan hỷ thì món nợ này liền trả xong rồi. Nợ mạng phải đền mạng, nợ tiền phải trả tiền, quả báo thông ba đời, đâu thể trốn thoát được chứ
Phẩm chất của vị thị giả hầu thầy
Pháp thoại cho biết lúc tuổi đời trên 60, khi sức khỏe bắt đầu suy giảm, Thế Tôn mới thực sự cần đến thị giả riêng. Trước đó thì vị này hoặc vị kia, tùy duyên thay nhau làm thị giả cho Phật, và đôi lúc có những vị làm không đúng theo ý Ngài.
Chín chữ Cù Lao
Khơi nguồn pháp Vu lan duyên khởi, đáp lời thỉnh cầu của Tôn giả Mục Kiền Liên, vị đại đệ tử xưng tán là bậc hiếu hạnh đệ nhất trong Thánh chúng. Đức Phật đã thuyết Kinh Vu lan báo hiếu để nhắc nhở về công ơn sinh thành sâu nặng của cha mẹ và dạy phương pháp báo đáp thâm ân...
Học hỏi nơi các vị Thầy
Nếu mình gặp một vị thầy, và mình biết vị ấy đã nắm vững được cốt lõi của việc tu học, mình biết vị ấy đã thực chứng thì mình chỉ cần theo học vị thầy ấy là đủ rồi. Không cần học thêm ở nơi nào khác, học trực tiếp từ người đã giác ngộ chứ học nơi sách vở làm gì?
Niệm Phật cảm ứng
Không luận là kẻ sang, người nghèo hễ dốc lòng đem ba tâm chí thành hồi hướng, phát nguyện niệm Phật thì sẽ có sự cảm ứng không lường.
Người cư sĩ gương mẫu
Một thời, Thế Tôn trú ở Ràjagaha (Vương xá), tại rừng xoài Jìvaka. Rồi Jìvaka Komàrabhacca đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Jìvaka Komàrabhacca bạch Thế Tôn:
Suy ngẫm về lời dạy “Ai thấy Pháp, người ấy thấy Phật”
Đức Phật đã nhập Niết Bàn gần 26 thế kỷ, nhưng lời dạy của Ngài vẫn còn in đậm trong tâm thức của tất cả những người con Phật nói riêng và toàn nhân loại trên thế giới nói chung. Bởi lẽ những lợi lạc mà Ngài đã mang lại cho chúng sanh quá lớn lao, vĩ đại.
Đừng coi thường việc gieo phước hàng ngày
Phước cũng giống như tiền tiết kiệm để dành hàng ngày, khi gặp tai nạn hoặc lâm nguy, bạn luôn có sẵn để dùng.
Muốn trở thành bố mẹ xuất chúng, ta phải làm sao?
Thỉnh thoảng tôi hay được gặp các ông bố, bà mẹ trẻ tìm đến để được tư vấn về cách dạy con, để chúng tốt hơn lên như ý các ông bố, bà mẹ trẻ này muốn. Khi lắng nghe các bố mẹ trẻ tâm sự tôi mới phát hiện ra được nhiều điều thú vị.
Chú tiểu và Thượng tọa
Thế Tôn biết rõ người đời sau phước mỏng nghiệp dày, đam mê danh vọng nên Ngài đã khẳng định: Đối với Ta, thượng tọa là bậc đã thấu đạt Chánh pháp, cư xử tốt với mọi người (bi trí viên dung), không vì tuổi tác hay nguồn gốc xuất thân, một chú tiểu nếu xứng đáng cũng được gọi là thượng tọa.
Những giá trị từ lời dạy của Đức Phật
Đức Phật đã vì chúng sinh, vì chúng ta trải qua không biết bao nhiêu thử thách chông gai, vượt không biết bao nhiêu chướng nạn hiểm nguy, chịu không biết bao nhiêu khó khăn gian khổ.
Tư lương của người niệm Phật
Người tu theo pháp môn niệm Phật có đủ “Tín, Nguyện, Hạnh” như thuyền có lái, ngựa có dây cương, như chiếc la bàn định hướng cho hành giả vượt khỏi biển khổ sanh tử luân hồi.
Bước đầu học Phật: Giác ngộ Pháp gì ứng dụng tu Ngũ thừa trong Phật giáo?
Tất cả pháp Phật dạy đều trước phải giác ngộ rồi sau mới ứng dụng tu. Cũng như trước biết đường rồi sau mới đi, trước hiểu rồi sau mới làm. Sự giác ngộ này là nhận thấy lẽ thật ngay thế gian không phải huyền nhiệm siêu viễn, mà là cụ thể thực tế.
Nhờ đâu mà Đức Phật biết hết
Chúng ta đều biết, Đức Phật thành tựu giác ngộ trên nền tảng trí tuệ Tam minh, túc mạng minh, thiên nhãn minh, lậu tận minh. Tuệ giác của túc mạng minh và thiên nhãn minh nói dễ hiểu là năng lực biết rõ, thấu suốt quá khứ, vị lai. Những bậc Thánh A-la-hán trở lên cũng đầy đủ các năng lực này.
Hãy là chính mình
Đức Phật dạy chúng ta khoan vội tin ngay. Phải bình tâm tĩnh trí để xem xét, nhận định trước khi quyết định một vấn đề. Khi bị lẫn vào đám đông cả nghìn người chen chúc, có khi không muốn lấn đạp người khác, nhưng đám đông tự đẩy lùa chúng ta đi như đang trong một dòng nước lũ không cưỡng lại được.