Thường thức
Niệm Phật nhưng tâm dễ dàng bị thoái chuyển vì nghe giảng kinh quá ít
Mọi người chúng ta cùng nhau học tập cũng được không ít năm, tại vì sao vẫn cứ không thể quay đầu? Vì thời gian học quá ít. Mỗi ngày đến nơi đây để nghe Kinh, một tuần lễ bạn mới học mười mấy giờ đồng hồ.
Nương vào Pháp và Luật để chuyển hóa phiền não, rửa sạch tội lỗi
Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi. Lúc bấy giờ, Bà la môn Sangàrava trú ở Sàvatthi là nhà Tịnh thủy hành, tin tưởng nhờ nước được thanh tịnh, sáng chiều theo hạnh xuống nước để tắm cho thanh tịnh.
Tự hào là Phật tử
Phật tử chúng ta luôn làm điều gì đó để cúng dường Đức Thế Tôn. Và tôi cho rằng tự hào mình là Phật tử là một trong những cách cúng dường vô cùng ý nghĩa.
Hương người đức hạnh ngược gió bay khắp mười phương
Trong Kinh Pháp Cú số 54, Đức Phật đã dạy: Người Phật tử giữ đúng ngũ giới, siêng năng bố thí, nhờ đó mà danh thơm tiếng tốt, được mọi người xa gần đều quý mến. Bởi chỉ có hương người đức hạnh mới ngược chiều gió toả khắp mọi phương trời.
Luân hồi cụ thể là gì?
Luân hồi là dòng sinh tử liên tục từ kiếp này sang kiếp khác. Mỗi chúng sinh sinh ra rồi lại phải chết đi. Khi chết cũng là thời điểm bắt đầu đi tái sinh sang một kiếp sống mới, cứ luân chuyển như vậy nên gọi là luân hồi.
Bớt dính mắc bao nhiêu là bớt đau khổ bấy nhiêu
Vào thời Đức Phật còn tại thế, có một cậu chăn bò thường đến nghe khi Đức Phật thuyết pháp cho hàng Phật tử mỗi buổi chiều.
Gieo hạt giống bố thí cúng dường – Cội nguồn phúc đức vô tận
“Làm phúc bồi thêm phúc, hưởng phúc phúc sẽ cạn”. Người Phật tử chúng ta nếu hiểu sâu sắc về lý nhân quả này thì sẽ cố gắng gieo thật nhiều hạt giống bố thí cúng dường, giúp đỡ và đem Phật pháp chuyển hoá tha nhân.
Điển tích xuất gia gieo duyên
Xuất gia gieo duyên là việc có từ thời Đức Thế Tôn. Hôm nọ lúc Đức Thế Tôn đang giảng dạy ở tu viện Kỳ Viên, có một ông say rượu loạng quạng đi vô và nói "Thế Tôn, con muốn xuất gia đi tu".
Trì niệm hồng danh Đức Phật A Di Đà – “Diệu Pháp” giúp tiêu tội chướng, phước tuệ sanh
Để không phải lạc lối giữa bể khổ trần gian này thì người đệ tử Phật chân chánh ngày ngày phải phát nguyện dũng mãnh, nương nhờ công đức, nguyện lực của sáu chữ hồng danh "Nam Mô A Di Đà Phật" mà hiển bày các đức tướng vi diệu nơi tâm.
Nguồn gốc túi đãi trong Phật giáo
Trong nếp sống hằng ngày của một Tỳ kheo, vì để giữ gìn oai nghi tăng thêm vẽ trang nghiêm khi vào tụ lạc, chốn a lan nhã, du phương, hóa duyên khất thực... Vì thế, trong Tỳ Nại Da tạng đức Phật cho phép các Tỳ kheo sử dụng túi đãi để đựng các đạo cụ.
Bạn biết thực tập tin yêu chính mình chưa?
Đã có bao giờ mà bạn gởi lòng biết ơn của bạn đến hình hài mà tổ tiên, ông bà, bố mẹ bạn đã trao truyền chưa?
Vượt khỏi ba mặc cảm
Sở dĩ chúng con đau khổ là tại vì chúng con rơi vào một trong ba mặc cảm: hơn người, thua người hay bằng người.
Thắp nén hương lòng
“Dâng hương” là một nghi thức rất gần gũi quen thuộc đối với văn hóa Đông phương, và được hình thành từ rất lâu đời trong nếp sống tâm linh của dân tộc Việt, là một sự truyền thông giữa cõi hữu vô hư thực.
Tại sao niệm Phật mà được phước như vậy?
Một là do nương theo đại nguyện của Đức Phật A Mi Đà. Hai là do tất cả các vị Phật đã tu vô lượng kiếp tất cả các pháp thiện, vì hành tất cả các pháp thiện để lợi ích cho tất cả chúng sanh.
Làm sao nhận diện và dứt trừ những nỗi lo âu sợ hãi?
Cảm giác sợ hãi là một trong những trở ngại tâm lý lớn nhất của lộ trình tiến đến an vui hạnh phúc. Rất nhiều sự khổ đau bất an trong đời sống xuất phát từ nguồn gốc sợ hãi tế nhị mà không phải ai cũng nhận ra được.
Hiểu đúng về cõi Tịnh phương Đông và cõi Tịnh phương Tây
Dược Sư Bản Nguyện Công Đức Kinh gồm có 7 bộ. Ngài Huyền Trang cầu pháp ở Ấn Độ đã thỉnh và dịch trọn vẹn tất cả sang tiếng Hán. Nguyên vì Đức Bản Sư Thích Ca Mâu Ni Phật thương xót chúng sinh ác trược, chịu nhiều quả báo đau khổ nên nói cho biết về phương Đông có 7 vị Dược Sư Phật.
Nguồn gốc của lư hương trong Phật giáo
Lư hương là Khí cụ dùng để đốt hương cũng gọi là Huân hương. Trong phẩm phân biệt công đức thứ 5 Kinh Pháp Hoa, phẩm thứ 6 chép, Kim Quang Minh tối thắng Vương kinh, Tịnh Phạn Vương thiết bàn kinh, Đại từ An tự Tam Tạng Pháp sư tuyên quyển 6 đều đề cập đến lư hương.
Duyên khởi việc hành hương
Khi Thế Tôn sắp thành đạo, nàng chăn bò đem dâng cúng lư hương của Phật Câu Lưu Tôn, nàng cầm lò đốt hương, đi nhiễu quanh gốc cây Phật ngự cả thảy 32 vòng và ngay trong lúc đó chư Phật trong mười phương đều vân tập, trên tay cầm lư hương, tự thân đem trao Thế Tôn Thích Ca Mâu Ni.
Công đức cúng dường Phật
Kinh Bảo Tích chép: “Tiên Nhơn Quảng Bác hỏi: Sau khi Phật diệt độ gieo trồng những gì mà được phước báu? Phật dạy: Các Đức Như Lai đều là Pháp thân, nếu còn ở đời hoặc sau khi diệt độ thì việc cúng dường phước báu không có khác.
Hãy tìm kiếm sự giác ngộ
Khi chúng ta trên bước đường học Phật, điều ta mong muốn chính là sự giải thoát. Ta muốn giải thoát mọi phiền não của cuộc đời. Và ta đã đi tìm cầu sự giải thoát này bằng nhiều cách khác nhau.