Thường thức
Con đường của trí tuệ kém tốt
Theo đạo Phật, trí tuệ là hiểu rõ đạo lý, là chánh tri kiến chứ không phải là thông minh và hiểu biết thông thường.
Thấy có cha, có mẹ là chánh kiến
Người học Phật đều biết chánh kiến là thấy biết chân chánh, như thật về Bốn sự thật, Nhân quả, Duyên khởi…ngược lại được gọi là tà kiến. Pháp thoại này, Đức Phật nói cụ thể hơn về những phương diện của chánh kiến, đặc biệt là thấy “có cha, có mẹ”.
Đạo Phật là con đường giác ngộ
Đạo Phật là mạch sống vô tận, là nguồn hạnh phúc vô biên. Đạo Phật là đạo của hết thảy, của mọi thời gian và phương sở [nơi chốn]. Người ta cần ánh sáng và không khí thế nào thì cũng phải cần đạo Phật như thế ấy.
Nguồn hạnh phúc cao thượng nhất
Hạnh phúc cao thượng nhất là niềm hỷ lạc đạt được qua các mức độ giác ngộ. Ở mỗi mức độ, gánh nặng cuộc đời được giảm nhẹ đi, và chúng ta sẽ cảm nhận được sự giải thoát, hạnh phúc to lớn hơn.
Luyến ái và nghiệp quả
Do tư tưởng yêu thương và cái ái kết chặt với nhau rồi ràng buộc mãi không muốn xa lìa. Đó là nhân duyên khiến cha mẹ, con cháu tiếp nối không dừng, kéo dài trong sanh tử.
Tinh tấn, niệm, định, tuệ là pháp chưa từng có
Thực hành tứ niệm xứ, thiết lập chánh niệm thường trực. Nhờ niệm liên tục, tâm gắn chặt với các đề mục của tứ niệm xứ mà định phát sinh.
Mùa xuân lạy Phật
Mỗi độ tết đến xuân về, người vẫn theo nếp cũ đến chùa lạy Phật. Năm mới mang theo cơ hội mới, gác lại muộn phiền lo lắng, ai cũng trông một tân niên cát tường. Người gửi những ước vọng chốn linh thiêng, mong cho gia đạo được hộ trì, thương nhân xin phát tài, quan gia cầu công danh,…
Đàn tràng Dược Sư đúng pháp
Tại sao chúng ta tổ chức đàn Dược Sư và ăn chay, cầu nguyện là điều cần suy nghĩ. Đức Phật Dược Sư có thân tâm trong sáng như ngọc lưu ly. Muốn cầu nguyện, tiếp cận một bậc có thân tâm thuần khiết như vậy, đòi hỏi chúng ta phải có tư cách ở mức độ tương ưng nào đó.
Nghi thức phóng sanh đơn giản
Điều quý báu nhất của mỗi chúng sinh đều là mạng sống. Giết hại chúng thì chúng oán hận nhất, oan cừu kết sâu nhất, cho nên nói nghiệp giết hại là nặng nhất. Ngược lại, cứu sống được chúng thì chúng cảm kích nhất, tạo được nhiều phước thiện nhất, cho nên nói công đức phóng sinh là đệ nhất.
Thọ mạng đã đến nhưng phước báo chưa hưởng hết thì sẽ như thế nào?
Bịnh già, danh từ ngày nay gọi là bịnh mất trí nhớ vì tuổi già, nếu nghiêm trọng thì người ta gọi là người thực vật. Kẻ ấy còn thở thoi thóp, đích thật là cầu sống không được, cầu chết cũng không xong, chúng tôi đã gặp rất nhiều. Nằm trên giường bảy, tám năm, mười mấy năm, người cả nhà phải chăm sóc.
Bậc tối thượng không ai sánh bằng
Giáo lý nhà Phật thường nói đến vô ngã, tức là không có cái ngã, không chấp ngã. Phần nhiều chúng ta cho rằng mình có một cái ngã (cái ta 5 uẩn). Con người tạo nhiều ác nghiệp, vọng nghiệp và mọi rối rắm trên đời cũng từ chấp ngã.
Sống ngay trung đạo là sống như thế nào?
Trung đạo là điều Đức Phật hay nói đến trong các bài giảng của ngài, nhưng làm sao ta có thể sống trung đạo được.
Nguyện ước thiện lành
Đức Phật thị hiện trên cõi đời này vì một nhân duyên lớn “Khai thị chúng sinh, ngộ nhập Phật tri kiến”. Trên hành trình vận chuyển bánh xe Pháp, Đức Thế Tôn tùy duyên và căn cơ mỗi chúng sinh mà hóa độ.
Ngũ giới trong đạo Phật
Ngũ giới là năm điều ngăn cấm có tính chất hướng dẫn mọi hoạt động đời sống của người tin theo đạo Phật. Nó là rào cản ngăn không cho ta lọt xuống dòng sông mê muội đau xót.
Làm thế nào để đạt được thân tâm an ổn?
Bạn có tiền tài, làm thế nào để đạt được thân tâm an ổn, ngoài việc nhất định phải biết tiết kiệm, ta phải làm như thế nào, bạn có biết không?
Nên làm phước để hồi hướng cho người mới mất
Trong vòng 49 ngày là khoảng thời gian tốt nhất cho thân nhân làm phước rồi hồi hướng công đức cho người thân đã mất.
Dấu hiệu của người có năng lượng tu hành sâu dày
Tôi thấy có nhiều người tụng kinh, trì chú bằng tiếng Phạn rất hay, rất nhiệt thành, điều này không ai dám phủ nhận là không tốt, nhưng đó mới chỉ là bước đầu vào đạo mà thôi. Có câu: “Tụng kinh không bằng hiểu lời kinh, hiểu kinh không bằng thực hành lời kinh”.
Pháp học và pháp hành đều giỏi mới hay
Người học Phật thông minh thì cần nhất là học cho biết pháp để tu, tu rồi lại học nữa để tu tiếp.
Lợi ích của pháp môn Niệm Phật
Niệm Phật là một phương pháp tu tập rất quen thuộc với người học Phật ở Việt Nam chúng ta. Pháp môn Niệm Phật còn được gọi là pháp môn Tịnh độ. Nó quen thuộc đến độ hễ nghe nhắc đến pháp môn Niệm Phật là người ta nghĩ ngay đến phương pháp trì niệm Hồng danh Đức Phật A Di Đà.
Sớm tối hai thời niệm Phật công đức rất thù thắng
Bồ tát tại gia thờ Phật giữ giới, vì mỗi ngày còn lo lắng việc nhà, chưa thể nhất tâm tu hành, thì cần phải dậy sớm thắp hương đảnh lễ Tam Bảo, tùy ý niệm Phật. Mỗi ngày, lúc hoàng hôn cũng lễ niệm như thế, lấy đó làm thời khóa thường ngày.