Thường thức
Luật nhân quả là một nguyên lý tuyệt đối của vũ trụ
Luật Nhân Quả là một nguyên lý tuyệt đối của vũ trụ. Dù tu tập cao siêu đến mức độ nào cũng vẫn phải chịu sự chi phối của luật Nhân Quả, không ai thoát ra được và không ai có quyền thoát ra.
Thượng tọa Thích Minh Quang (TP.HCM): 'Cần nâng cao hiểu biết pháp luật của các vị trụ trì'
Mong muốn Giáo hội triển khai nhiều kế hoạch cụ thể để nâng cao hiểu biết pháp luật của các vị trụ trì là điều mà Thượng tọa Thích Minh Quang, Phó ban Kiểm soát Phật giáo TP.HCM, Trưởng ban Trị sự Phật giáo quận 1 gửi đến Đại hội IX GHPGVN sắp tới.
Tánh không là tánh như
Trong các kinh Bát nhã ba la mật giảng nói nhiều về tánh Không với những phẩm tính như vô tự tánh, vô sở hữu, bất khả đắc, vô sanh, như huyễn… Điều đó khiến người học dễ tưởng rằng tánh Không chỉ hoàn toàn là phủ định.
NT.Thích nữ Tịnh Nguyện: “Mong sẽ có những chủ trương về y tế, giáo dục mầm non, từ thiện xã hội…”
Tôi mong chư Ni có năng lực cùng gánh vác, hỗ trợ, đồng hành với chư Tăng trong các hoạt động Phật sự trọng đại này, để đóng góp cho Đại hội IX GHPGVN thành tựu tốt đẹp. Qua đó cũng đóng góp cho hoạt động Phật sự chung của Giáo hội ngày càng phát triển.
Giải thoát là thoát ra khỏi cái gì?
Giờ phút dừng lại và tiếp xúc được với bình minh rực rỡ và thấy rõ tất cả tổ tiên của mình cũng đang được tiếp xúc với buổi bình minh huy hoàng kia, giờ phút đó là gì nếu không phải là một giờ phút giác ngộ? Giác ngộ không phải là một chuyện quá xa xôi nằm ngoài tầm tay.
Tôn kính hình tượng Đức Phật
Bất kỳ một bức tượng Phật nào dù làm bằng đá, bằng gỗ, hay kim loại, hay một bức họa nào dù bằng vải hay bằng giấy, ta cũng đều phải tôn kính hình tượng của Đức Phật trong đó. Có thể có người hỏi rằng: Tại sao ta lại phải tôn kính các hình tượng của Đức Phật?
Ba loài cây thiêng liên quan đến cuộc đời Đức Phật
Có ba loài cây thiêng liên quan đến cuộc đời của Đức Phật đó là cây Vô ưu (Saraca indica) khi Đức Phật đản sinh, cây Bồ đề (Ficus religiosa, Bodhi) khi Đức Phật thành đạo và cây Sa la (Shorea robusta) khi Đức Phật nhập Niết bàn.
Thân thật vô tướng của Phật
Ngày nay, chúng ta có thể thấy hình tượng Đức Phật ở khắp nơi. Dù cho Đức Phật đã nhập Niết Bàn từ hơn 2500 năm trước đây, ngài vẫn hiện diện trong cõi thế này. Nhưng cái gì là thân thật của Đức Phật?
Sự hình thành ngôn ngữ thời đức Phật
Hiện nay, vấn đề tìm hiểu ngôn ngữ thời đức Phật là một bài toán nan giải cho các nhà sử học, triết gia hay các nhà nghiên cứu Phật học. Mỗi cá nhân đều đưa ra những giả thuyết riêng của mình trong vấn đề nhìn nhận về ngôn ngữ được đức Phật sử dụng thời bấy giờ.
Minh triết sống của Phật hoàng Trần Nhân Tông
Chỉ có người triệt ngộ Chân tâm, thấu suốt Phật tính, tâm không còn bị ngoại cảnh tác động chi phối trói buộc, ở ngay trong cuộc đời bình thường với bao rắm rối mà vẫn đạt được an lạc, hạnh phúc, giải thoát tối thượng.
Đối trị với năng lượng tình dục
Trước hết ta phải thấy rằng năng lượng tình dục chỉ là một loại năng lượng trong nhiều loại năng lượng. Nếu nhìn sâu vào bản chất của nó thì ta sẽ thấy rằng không thể xác quyết nó chỉ đi về phía thỏa mãn tình dục.
Người càng buông bỏ được nhiều phẩm vị vãng sanh càng cao
Thực sự buông bỏ được vài phân không cần nói là một trăm phần trăm, buông bỏ mười phần trăm, hai mươi phần trăm, chúng ta và Tây Phương A Di Đà Phật, đường dây nóng này đã nối thông được rồi, tức không còn chướng ngại nữa.
Phát huy giá trị đạo đức Phật giáo góp phần xây dựng và phát triển đất nước
Đạo đức Phật giáo có nhiều điểm tương đồng với đạo đức truyền thống của dân tộc, những phạm trù cơ bản của đạo đức Phật giáo đã ảnh hưởng khá sâu đậm trong đời sống xã hội. Ngày nay, đạo đức Phật giáo sẽ góp phần quan trọng vào việc xây dựng một xã hội hài hòa, phát triển.
Suy tôn, suy cử, tái suy cử trong Phật giáo là gì?
Suy tôn, suy cử, tái suy cử trong Phật giáo là gì? Là câu hỏi được nhiều Phật tử gửi tới Cổng thông tin Phật giáo Việt Nam.
Đề phòng tâm đố kỵ bằng cách nào?
Tâm đố kỵ rất đáng sợ. Người nào không thoát được tâm này thì ba đường ác sẽ mở ra, không biết ngày nào sẽ kéo mình đi xuống. Vì tâm đố kỵ nguy hiểm như vậy nên chúng ta không được coi thường.
Nghe, đọc pháp nhiều cũng phải thực hành nhiều
Đức Phật luôn nhấn mạnh rằng đức tin suông sẽ không bao giờ mang lại kết quả. Ngài không bao giờ nói rằng Ngài sẽ hành trì giúp cho các đệ tử của Ngài hoặc giúp cho những ai tin tưởng Ngài được thành tựu chánh trí như Ngài mà không phải tu mình thực hành giáo pháp.
Thế nào gọi là tu hành?
Tu chính cái tư tưởng sai lầm của chúng ta, tu chính cái kiến giải sai lầm, tu chính cái hành vi sai lầm, thì người này là chân tu hành.
Chúng sanh Diêm Phù Đề khởi tâm động niệm thảy đều là tội
Mỗi niệm vì chính mình, đó chính là tạo tác tất cả căn nguyên của ác nghiệp. Khác biệt chính ngay chỗ này. Nếu như chúng ta đem ý niệm chuyển đổi lại, vì chúng sanh, vì xã hội, không nên vì chính mình thì tiền đồ của bạn là một mảng sáng lạn.
Tại sao Đức Thế Tôn không muốn thuyết pháp sau khi đắc đạo?
Nếu vì tâm đại bi muốn cứu độ chúng sanh là chính đáng, là nguyên động lực thúc đẩy - thì tại sao sau khi chứng ngộ đạo quả vô thượng dưới cội bồ đề, Đức Thế Tôn lại ngần ngừ không muốn Chuyển Pháp Luân?
Làm sao để có một “sinh thái tâm linh” tốt đẹp?
Chỉ những người có lập trường kiên định về đạo đức mới đủ sức “đề kháng” với tư tưởng ác lang thang trong không gian. Nhưng trên cuộc đời này, kẻ có lập trường vững chắc về đạo đức rất ít.