Thường thức
Trú Pháp Vương gia - Trì Như Lai tạng
Chư Tỳ-kheo (Bhikkhu) đệ tử Phật đúng nghĩa đều nên là người "Ở nhà của bậc Pháp Vương (Phật)". Câu trên được tìm thấy trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa (Saddharma Puṇḍarīka Sūtra), phẩm thứ 10 "Pháp Sư".
Hai hạng người đáng được cúng dường là gì?
Một thời, Thế Tôn ở tại Sàvatthi, vườn ông Anàthapindika. Rồi gia chủ Anàthapindika đi đến đảnh lễ và bạch Thế Tôn: Có bao nhiêu hạng người, bạch Thế Tôn, đáng được cúng dường ở đời?
Tâm từ xóa nhòa mọi ranh giới
Mọi vật sở hữu trên thế gian này như: Tiền tài, địa vị, danh vọng, sắc đẹp đều bị bụi thời gian xóa nhòa theo năm tháng, bị luật vô thường thay đổi biến thiên, riêng chỉ có một thứ luôn trường tồn dẫu kinh qua thời đại hay quốc độ nào.
Không thấy lỗi thế gian - Không thấy lỗi thế gia
Nhờ có trải nghiệm trạng thái stress như thế con mới có thể dễ dàng hiểu được thầy nói gì về thực trạng cuộc sống, hiểu được thật sự đâu là đúng-sai, tốt-xấu để biết cách điều chỉnh nhận thức và hành vi cho phù hợp chánh đạo, như thế mới có thể sống tuỳ duyên thuận pháp vô ngã vị tha được
Hút thuốc lá là đang tạo nghiệp?
Trong kinh điển, chúng ta không thấy đề cập đến vấn đề tác hại của thuốc lá; vì ngày nay mới có thuốc lá và người ta đã nhận thấy sự tác hại của nó, thì đương nhiên, giới Phật giáo phải lưu tâm đến việc xa rời chất gây độc hại này.
Khổ vui tùy theo quan niệm
Chủ đề khổ vui tùy theo hoàn cảnh, tùy theo quan niệm của mỗi người. Nói rõ hơn, con người có nghiệp thì khổ vui tùy theo quan niệm là một lẽ, nhưng đúng là tùy nghiệp của con người mà thôi.
Vì sao trong 49 ngày phải cố gắng tạo việc thiện?
Thật sự mà nói trong 49 ngày này ngày nào cũng phải tu phước thì mới thật sự có ích, cái duyên này thù thắng hiện tiền, gia đình quyến thuộc phải hiểu rõ cái lý này, làm như vậy cả hai đều được lợi ích.
Phước báo săn sóc người bệnh
Bệnh tật là một nỗi khổ căn bản của chúng sanh, sanh lão bệnh tử khổ. Hễ có thân thì có bệnh, mà đã bệnh tật đau yếu thì không ai muốn và chẳng vui chút nào.
Thế nào là phước đức và âm đức?
Nếu ta chịu khó quan sát cuộc sống vài ba thế hệ của một gia tộc nào đó ở quanh ta, thì ta sẽ dễ dàng nhìn thấy dấu vết của âm đức rất khó tẩy xoá hoặc phủ định.
Phước báo của sự cúng thí
Cúng thí là một trong những cách bố thí cho người đã chết. Vì vậy hãy bố thí những gì mà họ ăn uống được, đừng bố thí thức ăn giả và càng không nên đốt các loại vàng mã như nhà cửa, xe hơi, điện thoại, tiền vàng… để bố thí cho họ.
Vì sao khi qua đời đại đa số đều có thân trung ấm? Thân trung ấm có hình dáng ra sao?
Chúng sanh sai khác với Chư Phật Bồ Tát là ở chỗ nào? Chư Phật Bồ Tát biết chúng sanh từ đâu đến và chết đi về đâu, còn phàm phu thì không biết, sanh tử từ đâu đến và chết đi về đâu cho nên rất là sợ cái chết.
Quan Thế Âm Bồ tát trong kinh điển Pali
Quán Âm hay Quán Thế Âm là tên gọi của một vị Bồ-tát nổi tiếng trong hệ thống Phật giáo Bắc truyền (vẫn được thậm xưng là Đại Thừa) khắp các xứ Trung Hoa, Hàn Quốc, Nhật Bản, Tây Tạng, Mông Cổ và cả Việt Nam.
Hiểu đúng về nghiệp
Khi có một điều không may mắn, bất như ý xảy đến thì đa phần chúng ta đều nghĩ và thậm chí đổ lỗi là do nghiệp. Nói về nghiệp, mọi người đều cho đó là chủ trương của đạo Phật.
Ba thứ độc tố trói buộc tâm là gì?
Tâm người bị ba thứ độc tố trói buộc, chính vì vậy chúng ta không sao vượt thoát được cảnh trầm luân khốn khổ. Chúng ta bị mắc kẹt trong phiền não của ba độc, chẳng hạn như sân hận, một độc tố cực kỳ hiểm hại, tựa như ngọn lửa thiêu rụi hết thảy mọi phúc lạc.
Nghi thức công phu khuya
Thời công phu khuya được chư Tổ sắp đặt với ý nghĩa rất cao sâu tuyệt vời - cả mười hai bài chú và một bài Tâm kinh đều gồm thâu lẫn nhau. Khi tụng chú thì khẩu được thanh tịnh, ngồi yên tức là thân được thanh tịnh, và chuyên chú với lời kinh tiếng kệ nên ý được thanh tịnh.
Vấn đề khất thực trong Đạo Phật
Khi đi vị Khất sĩ không ngó qua ngó lại, không được mở miệng nói chuyện, đi hết bảy nhà nếu không ai cúng dường cũng phải trở về với bát không và không ăn ngày hôm đó. Khi đi khất thực, vị khất sĩ cũng không được để ý xem mình được cái gì, và cũng không được thỏa mãn cũng như bất mãn.
Thiền có ý nghĩa gì với trẻ em?
Thiền định là một phương pháp rèn luyện tâm, làm cho tâm trí nhạy bén hơn trong nhận thức, làm cho tính tình điềm tĩnh, giảm thiểu những xung động bất thường của các cảm xúc.
Nỗi khổ của luân hồi sinh tử
Nếu mình có thể dùng trí tuệ của con người để cảm nhận được nỗi vất vả kiếm ăn của con vật hay những điều đang đè nặng trong tâm hồn chúng, rồi thấu hiểu nỗi khổ của luân hồi sinh tử thì cũng có nghĩa là ta đã bắt đầu có trí tuệ.
Tu hành ở ngay trong đời sống hằng ngày, mặc áo ăn cơm của chính mình mà tu
Chúng ta phải biết rằng, tu có nghĩa là tu sửa, hành có nghĩa là hành vi, là lời nói, là suy nghĩ của mình, cho nên tu hành tức là tu sửa những hành vi, tu sửa những suy nghĩ, tu sửa những lời nói của chính mình sao cho đúng. Tu hành phải đi đâu để tu?
Thần thức của người tự sát sẽ đi về đâu?
Trong Phật giáo tự sát là điều tồi tệ nhất mà con người có thể làm. Đây là một hành động tiêu cực khiến cho thần thức của người ấy gặp khó khăn trong việc tái sinh.