Thường thức
Vừa niệm Phật vừa tạo nghiệp không được vãng sanh
Phàm là người học Phật, ai cũng đều biết tu hành nào phải chuyện dễ dàng, lại đối với chuyện thành Phật thật là quá khó.
Điểm tất yếu để vãng sanh là “Khi lâm chung lòng không điên đảo”
Ai dám bảo rằng: Mình khi lâm chung lòng không điên đảo? Nếu lúc bình thường không tinh chuyên dụng công, đến khi mạng chung bốn đại phân ly, sức nghiệp dồn dập, thân tâm bị sự khổ làm cho kinh hoàng mê loạn, sợ e một niệm cũng không thể thực hành huống chi mười niệm?
Có người cả đời niệm Phật, vì sao khi lâm chung không thể vãng sanh?
Có lẽ quý vị cảm thấy cũng không đến nỗi chết. Không niệm Phật không sao, ngày mai còn niệm được, vì vậy không có được sự chí tâm này. Cho nên khi chưa đối mặt với cái chết, bản thân còn buông lơi. Kiểu niệm Phật nhàn nhã nhởn nhơ này, e rằng niệm cả đời cũng không thể thấy Phật.
Chuyện rắn nghe Kinh Phật
“Ngày Chủ nhật, 20 tháng 6 năm 1982, đúng lúc cử hành Pháp diên, bốn chúng đệ tử trong Vạn Phật Thành mới cùng nhau niệm “A Di Ðà Phật.” Trên đường về Ðại điện, thì phát hiện một con rắn lục có vằn nằm ngay nơi cửa trước Ðại điện, dài khoảng ba bốn bộ, hình dạng rất nhỏ và dài.
Hào quang của mỗi người, sáng tối do đâu?
Chúng ta cũng vậy, có thể ta đã theo Phật nhiều năm, đã làm được rất nhiều việc thiện nhưng chưa bao giờ thấy được sự mầu nhiệm nào từ cõi trên.
Ác nghiệp từ những lời ác
Ác khẩu tức nói lời ác, lời cay độc để nhục mạ, đe dọa người khác, tốt nhất không nên nói, vì một khi nói ra sẽ gây tổn thương người khác.
Vì sao Đức Phật cấm uống rượu?
“Nếu là một Phật tử đã thọ giới Bồ Tát, mà lại có tâm ý uống rượu là điều tuyệt đối không thể chấp nhận được. Vì như vậy là trái với tư cách của một vị Bồ Tát. Vì rượu là vực sâu của tội ác, là cửa ngõ sanh tử họa hại. Khi đã uống rượu thì dễ tạo các tội lỗi”.
10 điều về công ơn cha mẹ - con nguyện tìm cách đáp đền
Công đức sinh thành của cha mẹ vô cùng lớn lao, tựa như trời biển bao la không có bến bờ. Cha mẹ không chỉ nuôi dạy con khôn lớn nên người mà còn hy sinh tất cả vì con cái, là điểm tựa vững chắc cho cuộc đời con.
Sau khi chết, thần thức sẽ an trụ nơi đâu?
Sau khi một người từ giã cõi đời, tâm thức của người đó không trụ ở một nơi nào, tùy theo khuynh hướng của tâm (nghiệp) mà thần thức đi tái sanh ở cõi tương ứng.
Phải bắt đầu từ đâu để cải thiện hoàn cảnh sinh hoạt của chính mình?
Nếu quý vị có thể đem cái tâm cúng dường, việc làm cúng dường này mở lớn ra với bè bạn, với những người xung quanh dù thân hay sơ vẫn luôn lấy tâm bình đẳng, tâm chân thành mà đối đãi, thì phước báo của quý vị đó thật không thể nghĩ bàn, vô cùng vô cùng to lớn. Vì sao?
Phương thức hóa giải chướng duyên Phật tử nên biết
Vì biết trên đường tu có nhiều chướng ngại, khi xưa đức Đạt Ma Tổ Sư đã nói bốn hạnh để làm phương châm tiến đạo cho hàng đệ tử. Bốn hạnh ấy là: Báo Oan Hạnh, Tùy Duyên Hạnh, Xứng Pháp Hạnh và Vô Sở Cầu Hạnh.
Tuyên dương Chánh pháp cùng với Hộ trì Phật pháp
Cùng với việc tuyên dương Chánh pháp là hộ trì Phật pháp, vì có Chánh pháp, chúng ta mới hộ trì. Có thể khẳng định rằng chỉ có Phật mới có Phật pháp, vì Đức Phật là bậc Vô thượng đẳng giác thấy được chân lý và pháp là chân lý.
Dùng tâm niệm Phật, nhất định thượng phẩm thượng sanh
Hiện nay nếu có như đồng tu niệm A Di Đà Phật vẫn cứ còn không muốn niệm, không thích niệm, hoặc không niệm được, tôi cho bạn một chiêu, trước hết bạn ép buộc mình niệm, muốn niệm cũng phải niệm, không muốn niệm cũng phải niệm...
Vô thường trong Phật giáo có phải là một chủ thuyết bi quan?
Vô thường không phải là chủ thuyết bi quan, mà trái lại, nó là chủ thuyết lạc quan.
Ông tổ của ngành y trên thế giới là ai?
Hippocrates là ông tổ của ngành y hiện đại, ông sinh năm 460-370 Trước Công nguyên tại đảo Cos, Hy Lạp. Ông được học nghề y từ cha là Heracleides và trở thành một y sĩ Hy Lạp.
Di mẫu Pajàpati Gotami và 500 công nương được Phật cho xuất gia
Vào đầu năm 584 trước tây lịch, tại tinh xá Mahàvana ở Vesàlì, vào sáng sớm, trong lúc đi ra hồ lấy nước, đại đức Ànanda trông thấy lệnh bà Gotamì và một số đông phụ nữ mặc áo vàng, xuống tóc, đi chân không, đang xúm xít đứng trước giảng đường Kùtàgàra.
Lòng tin kiên cố
Căn cứ vào trí tuệ và sự thấy biết của đức Phật sâu rộng, thì biết những lời do ngài chỉ dạy đều chân thật, có thể làm nền tảng vững cho chúng ta phát khởi lòng tin vào chánh pháp.
Nguồn gốc của Chú Đại Bi và sự linh ứng khi đọc tụng
Vào vô lượng ức kiếp về trước, Phật Thiên Quang Vương Tịnh Trụ Như Lai, vì tâm thương tưởng đến chúng sanh, nên đã nói ra thần chú Đại Bi và khuyến khích Bồ Tát Quán Thế Âm nên thọ trì tâm chú này, để mang đến lợi ích an vui lớn cho chúng sanh trong đời vị lai.
'Sắc tức thị không, không tức thị sắc' có nghĩa là gì?
Cái không do “nó như nó đang là" chứ không phải do tưởng là, cho là, muốn phải là và mong sẽ là...Tưởng tạo ra tướng, nên gọi là tướng do tưởng sinh. Trên thực tế thì “thực tướng vô tướng” nên mới gọi là “đương xứ tức không”.
Vì sao việc cúng chay trong vòng bảy tuần thất (49 ngày) là rất quan trọng?
Để thêm phần phước báo cho hương linh và toàn thể gia đình, thân nhân cần tu tạo phước điền bằng cách cúng dường chư Tăng, bố thí, phóng sanh, chẩn tế âm linh cô hồn và các việc phước thiện khác.