Thường thức
Mối liên hệ khắng khít của nhiều đời trước & đời này
Trên bước đường tu, sau khi thành tựu pháp Tứ thiền và Bát định của hai đạo sĩ Kamala và Uất Đầu Lam Phất, Thái tử Sĩ Đạt Ta tọa thiền dưới cây bồ-đề đến mức độ quên ăn, quên ngủ nghỉ và sau 49 ngày Ngài thành bậc Chánh đẳng Chánh giác.
Nghiên cứu vấn đề thọ giới của Thánh Ni Mahāpajāpati Gotamī
Đức Phật đã xác nhận nữ giới cũng ngang bằng với nam giới về mặt tu chứng. Tăng đoàn thời Đức Phật đã chứng minh nhận định ấy bởi họ đã có những bậc Thánh Ni xuất chúng, chứng được quả vị A-la-hán, hoàn toàn giải thoát khỏi các lậu hoặc.
Tìm được lỗi của tâm mình là sự tu hành chân chính
Người biết trong tâm mình có lỗi là những người có trí tuệ, có thiện căn. Nhưng mà lỗi gì? Bây giờ mỗi người tự kể cái lỗi mình ra xem?
Niệm Phật thế nào để phước sanh vô lượng?
Có một pháp, này các Tỷ-kheo, được tu tập, được làm cho sung mãn, đưa đến nhứt hướng nhàm chán, ly tham, đoạn diệt, an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn. Một pháp ấy là gì? Chính là niệm Phật.
Thế nào là kính trọng kinh pháp?
Kinh sách ghi lại lời dạy vàng ngọc của Đức Phật, thực sự quý báu trong đời nên gọi là Pháp bảo. Người đệ tử Phật nhờ đọc kinh sách mà biết được lời Thế Tôn dạy, biết pháp để tu nên chúng ta luôn trân trọng, kính quý và biết ơn giáo pháp.
Nhân quả của ý nghĩ: Con nguyện lòng tôn kính Phật tuyệt đối
Người nào siêng năng lạy Phật, lễ bái nghiêm trang, thường khởi lên lòng tôn kính tha thiết đối với các bậc Thánh, thì quả báo là đời sau sinh ra làm một bậc cao tăng Đạc đức, xuất gia tu hành có thể đắc đạo, làm chỗ nương tựa cho vô số chúng sinh.
Tại sao Đức Phật chọn đản sinh nơi rừng cây?
Trong cuộc đời Đức Phật – Đạo Sư của chúng ta – có bốn sự kiện trọng đại đều diễn ra tại rừng cây.
Đức Phật dạy cách điều trị bệnh tật
Cuộc đời Đức Phật trải qua ít nhất 3 lần bạo bệnh. Trong những cơn đau bệnh, đức Phật vẫn chính niệm tỉnh giác, an nhiên tự tại, không hề than vãn hay có sự hiện khởi của tâm sân. Đức Phật dạy: “Dầu thân có đau đừng để tâm đau.”
Thời Mạt Pháp nghĩ về giấc mộng của Vua Ba Tư Nặc
Thêm một bài Kinh nữa chúng ta nghe Đức Phật nói về thời kỳ Mạt Pháp. Khi Đức Phật đang trú tại Kỳ Viên tinh xá (Jetavana) thì Ngài đã kể về 16 giấc mộng kỳ bí của Vua Ba-Tư-Nặc (Pasenadi).
Sự cố chấp chi phối cuộc đời ta
Ta quan sát kỹ, sẽ thấy bản thân ta cũng dễ có những hành vi, việc làm, lời nói vô tình thiếu kiểm soát làm buồn lòng mọi người, nên ta dễ bỏ qua những sơ suất của họ với ta. Bỏ qua cho người khác cũng chính là tha thứ cho chính mình, như vậy ta sẽ bớt cố chấp hơn.
Tu trong cảnh động mà lòng không động - Đó mới thực sự tu hành!
Tu hành, không nhất thiết phải ở trong cảnh tịnh, cũng có thể tu trong cảnh động, cảnh động nhưng lòng không động, đó mới thực sự tu hành.
Tự lực và tha lực qua một số mẩu chuyện trong Jātaka
Thiết nghĩ, trong sự tu tập và hoằng hóa lợi sanh thì yếu tố tự lực đóng vai trò chủ đạo. Bên cạnh đó, cũng cần những tác nhân trợ duyên – chính là tha lực thì mới đạt lợi ích thiết thực.
Người đệ tử Phật mong cầu, hy vọng gì?
Cầu mong và ước nguyện là một trong những hoạt động tâm linh của những người con Phật tại các chùa viện. Không ít những mong cầu giản dị, bình thường như mạnh khỏe, no ấm, thịnh vượng và an bình được gởi gắm lên mười phương chư Phật trong khói hương và lòng thành kính.
Vay phước của Phật để thoát cơn bệnh hiểm nghèo, tai nạn hiểm nguy
Ở đây chúng ta để ý một điều rằng: có một nguồn phước vô tận trong vũ trụ này cho ta mượn, nguồn phước đó là từ nơi Đức Phật. Và dù phước của Phật là vô tận, nhưng hễ có vay thì phải có trả, vì không có điều gì qua được luật Nhân Quả.
Phước sẽ giúp an vui lúc tuổi già
Phải nhớ rằng chúng ta đều mắc nợ vì được lo lắng từ thuở bé và sau khi chúng ta về già sẽ được nghỉ ngơi trở lại. Nhưng khi còn sức khỏe, còn trong độ tuổi lao động thì chúng ta phải cống hiến hết sức để lo cho cuộc đời, lo cho Phật Pháp, lo cho chúng sinh.
Nhân quả về từ bi và sắc đẹp
Từ xưa đến nay, chúng ta thường nghe nói muốn đẹp thì dâng hoa cúng Phật, nên nhiều người mang hoa cúng dường để mong cầu sắc đẹp. Nhân quả đó không sai nhưng mới chỉ là phần ngọn.
Tầm quan trọng của Giới – Định – Tuệ trong đời sống tu tập
Giới, Định, Tuệ là nội dung cốt yếu cho sự tu học của người xuất gia. Đây là con đường duy nhất mà hành giả phải kinh qua để tiến đến giác ngộ giải thoát.
Có nên thờ Bồ-tát Địa Tạng tại tư gia?
Theo giáo điển Phật giáo Bắc tông, Bồ-tát Địa Tạng có công hạnh vĩ đại nguyện cứu độ hết chúng sinh trong địa ngục mới thành Phật (Địa ngục vị không thệ bất thành Phật/ Chúng sinh độ tận phương chứng Bồ-đề).
Người hiểu được thuyết luân hồi của Phật dạy thì cuộc sống nội tâm vững vàng
Người hiểu được thuyết luân hồi của Phật dạy thì cuộc sống nội tâm vững vàng, nghèo không trách, giàu không tự cao. Bởi biết bây giờ ta hưởng mà không làm tốt nữa thì mai kia tuột xuống sẽ khổ, hiện giờ mình bị những đày đọa thì vui vẻ chấp nhận, sửa lại đừng để tuột xuống nữa mà phải nâng lên.
28 lợi ích của thiền trong cuộc sống hàng ngày
Trong những năm gần đây, thiền đã trở thành một trong những bộ môn rèn luyện sức khỏe quan trọng dành cho những ai muốn tìm kiếm hạnh phúc. Thiền đã, đang và có xu hướng sẽ được thực tập trên khắp thế giới bởi nhiều lý do.