Thường thức
Tam Thế Phật gồm những ai? Thờ Tam Thế Phật có ý nghĩa gì?
Tam Thế Phật nghĩa là Phật 3 thời: quá khứ, hiện tại và vị lai. Phật quá khứ đại biểu là Phật A Di Đà. Phật hiện tại đại biểu là Phật Thích Ca Mâu Ni. Còn Phật tương lai đại biểu là Phật Di Lặc.
365 lời khuyên tâm huyết của Đức Đạt Lai Lạt Ma (II)
Các câu "suy tư" trong "365 lời khuyên tâm huyết của Đức Đạt Lai Lạt Ma" chính thật là những "lời khuyên", giúp chúng ta biến cải chính mình hầu đối phó hay thích nghi với mọi cảnh huống trong cuộc sống, từ trong gia đình đến ngoài xã hội, từ trên thân xác đến bên trong nội tâm mình.
Những công năng khi trì niệm Chú Dược Sư
Bổn nguyện của Dược Sư Như Lai là trị tất cả trọng bệnh phiền não vềthân và tâm của chúng sinh, cứu độ chúng sinh ra khỏi sinh tử khổ đau.
Tầm quan trọng của phát nguyện hồi hướng
Trong Kinh Địa Tạng Phật giảng giải có nhấn mạnh tầm quan trọng của hồi hướng: “Nếu có thể đem thiện sự hồi hướng cho pháp giới, thì công đức người này trăm ngàn đời thọ an vui vi diệu. Nếu chỉ hồi hướng cho gia đình quyến thuộc và lợi ích của bản thân, thì chỉ hưởng có ba đời”.
Tam bảo và Chư thiên sẽ hộ trì cho người có hành trì
Tâm lý của mình được ổn định, được an lạc thì mình có thể vững bước trên cuộc đời đầy đau thương này. Bản thân sự tùy hỷ là công đức, và chính công đức đó hỗ trì ngược lại cho mình.
Ý nghĩa đọc kinh sám hối là gì?
Không phải ngày nào chúng ta gây ra tội lỗi, lỗi lầm thì mới cần phải đọc kinh sám hối. Kinh sám hối nên đọc hàng ngày trước khi ngủ, khi một ngày nữa lại chuẩn bị khép lại. Vậy ý nghĩa đọc kinh sám hối là gì? Mời Phật tử cùng Phật Giáo Việt Nam khám phá ngay trong bài viết dưới đây.
Tâm tịnh thì quốc độ tịnh
Trong kinh Hoa nghiêm, Đức Phật cho biết: “Tất cả chỉ tâm tạo”, “Tâm như thợ vẽ khéo, vẽ nên các thế giới”. Thế giới Cực lạc do tâm từ bi và trí tuệ, công đức phước báo và nguyện lực của Đức Phật A Di Đà mà có. Hễ tâm ai tương ưng với cảnh giới Cực lạc thì sinh về Cực lạc.
Kinh hành đúng pháp sẽ đạt đạo Bồ đề
Đức Phật hiện thân trên cuộc đời thuyết giảng tám muôn bốn ngàn pháp môn tu khác nhau, để chữa trị tám muôn bốn ngàn phiền não trần lao cho chúng sinh.
Bốn chữ đạo trên con đường tu hành
Hôm nay xin mời quý vị cùng tìm hiểu về nghĩa lý của bốn chữ đạo, mà chúng ta cũng rất thường hay nghe nói đến trong tu hành.
Sa bà thế giới là cõi nào?
Đại thiên thế giới trong đó có loài người ở, gọi tên chung là Sa bà thế giới. Mỗi đại thiên thế giới là cõi giáo hóa của một đức Phật. Phật Thích Ca được tôn xưng là Sa bà giáo chủ vì lẽ như vậy.
Gắng tu hành khi còn trẻ, khỏe
Siêng năng, chăm chỉ, chuyên cần là yếu tố cực kỳ quan trọng để dẫn đến mọi thành công trong cuộc sống.Tu tập cũng vậy, thiếu vắng nhân tố tinh cần thì chắc chắn sẽ thối đọa hoặc giậm chân tại chỗ, không thể tiến bộ tâm linh.
Người ưa tranh cãi sẽ rất khó tu
Tranh cãi thì tâm bất an, nếu sân giận xuất hiện thì hỷ lạc vắng mặt. “Người thường ưa tranh cãi, không khen việc đình chỉ tranh cãi, thì đó là pháp không thể ái lạc, không thể ái hỷ”.
Học Phật thì đừng tham, hãy dùng tâm bình thường để học Phật
Người học Phật Pháp cần phải luôn luôn thành thật dụng công mà tu hành, như hai chân đứng vững trên mặt đất (cước đạp thực địa), không được mưu đồ hư danh. Ham thích hư danh thì chẳng ích lợi gì cho việc tu Ðạo.
Việc thiện lớn nhất ở cõi Ta bà là phóng sinh!
Người thực hành hạnh này thành tựu được nguyện vọng khoẻ mạnh, sống lâu, gia đình đoàn tụ, giàu sang và an lạc. Kinh Dược Sư nói rằng: ”Cứu giúp mạng sống chúng sinh bệnh nặng được tiêu trừ, giải thoát được tai nạn”…”Tu phước phóng sinh qua được khổ ách, không gặp tai nạn”.
Thái độ của người đệ tử Phật khi gặp nghịch cảnh, sóng gió…
Chúng ta không bao giờ cưỡng lại được, trốn thoát được nghịch cảnh. Sống giữa cuộc đời này, ta không bao giờ tránh né được nghịch cảnh vì nghiệp cũ ta đã gieo từ vô lượng kiếp xưa là trùng trùng điệp điệp. Nên chắc chắn ta luôn phải đối diện với nhiều nghịch cảnh đến với ta.
Hòa thượng Thích Minh Thông: 'An cư kiết hạ là trách nhiệm của Tăng sĩ'
An cư của Tăng đoàn là một hình thức sinh hoạt đặc thù, được Đức Phật quy định trong giới luật. Việc duy trì an cư được áp dụng đến tận ngày nay, đó không chỉ là trách nhiệm của Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni trong việc trì luật, mà còn thể hiện sự hòa hợp của cộng đồng Tăng-già.
Cộng nghiệp cùng hội cùng thuyền
Phật dạy thật rõ ràng ‘Chúng sanh tâm hành bất thiện thì cùng tụ hội với cảnh giới bất thiện. Khi tâm hành thiện thì cùng tụ hội với giới thiện’. Vấn đề ở mỗi con người là thiện tâm cũng nhiều mà ác niệm cũng lắm.
Trong cuộc sống, chúng ta phải biết xét quả ngừa nhân
Kinh dạy: “Bồ tát sợ nhân, chúng sanh sợ quả”. Bồ tát có trí tuệ thấy rõ quả vốn từ nhân mà sanh, nên cẩn thận từ cái nhân, không muốn có cái quả đó thì trước phải tránh cái nhân đó.
Chú Đại bi và Tâm kinh - Tinh túy lòng từ bi và trí huệ
"Thưa Thế Tôn! Nếu hàng trời người trì tụng Đại Bi Chương Cú, thì lúc gần mạng chung, mười phương chư Phật đều đến và cầm tay hành giả. Như họ muốn vãng sanh ở Phật độ nào thì sẽ tùy theo sở nguyện mà đều được vãng sanh."
Ứng dụng Phật pháp trong việc điều trị chứng trầm cảm
Giáo lý đạo Phật có nhiều tiềm năng lớn đối với việc chữa trị các chứng bệnh tâm lý, những rối loạn xúc cảm. Tất cả những tiềm năng ấy đang chờ đợi sự khám phá và vận dụng của các nhà tâm lý trị liệu, của những người học Phật.