Thường thức
Phật giáo có thể giúp gì cho doanh nghiệp của bạn?
Mục tiêu cuối cùng của Phật giáo là để đạt được giác ngộ, nhưng suốt lộ trình thức tỉnh đó, có rất nhiều bài học bổ ích về cách điều hành một cách đạo đức và hiệu quả các hoạt động trên thế giới.
Thiên nữ rải hoa cúng dàng 92 ức chư Phật phát nguyện không chuyển thân nam
Trong kinh Duy-ma-cật sở thuyết có một đoạn kể về sự ứng đối giữa ngài Xá-lợi-phất và một vị thiên nữ, được rất nhiều người biết đến và xem đây như một đoạn kinh văn nêu bật được ý nghĩa thù thắng của giáo pháp Đại thừa.
Đẹp cũng khó tu
Người đẹp thì dù đi tu, đầu cạo trọc, khoác cà-sa vẫn đẹp. Ở đời cũng như trong đạo, khả ái và dễ thương là một phước báo. Tuy vậy lợi điểm này đôi khi cũng bất cập hại và không ít người tu phải lao đao vì cái "đẹp" của mình.
Nhận thức về tinh thần nhập thế của Phật giáo
Phật giáo không luận bàn về nhập thế hay xuất thế, mà chú trọng tu hành, rồi đem ánh sáng giác ngộ giải thoát và giáo lý Phật đà truyền bá sâu rộng trong đời sống, làm lợi ích chúng sinh.
Nghi lễ đời người theo Phật giáo
Nghi lễ theo Phật giáo nói chung có rất nhiều, nhưng có thể tóm gọn nghi lễ đối với đời người thì có ba nghi lễ chính yếu, đó là lễ quy y Tam bảo và thọ trì năm giới cấm, lễ hằng thuận và lễ cầu siêu khi một người qua đời.
Có Bụt trong ta
Tôi tin rằng, khi lòng tôi có thảnh thơi, có an lành, khi những cỏ cây và từng ngọn gió nơi am cũng được thấm từng lời kinh thiết tha và tâm tình tràn đầy lòng thương yêu.
Những điều cốt tủy của Thiền Minh Sát
Bắt đầu thực tập bằng cách ngồi ngay thẳng và chú tâm. Bạn có thể ngồi trên sàn nhà hay trên ghế. Trước tiên bạn không cần phải quá cố gắng chú tâm.
Tôi đi tu: Phật pháp cứu tôi khỏi u mê, lầm lạc
Tôi sinh ra và lớn lên ở một vùng quê nghèo. Tuổi thơ tôi cũng như bao bạn bè trang lứa khác - phải vui vẻ đón nhận, tập quen thuộc với những cơn gió Lào rát da, những mùa mưa bão ê chề.
Năm cái tâm giúp giữ gìn đạo đức trên thương trường
Muốn thành công, doanh nhân cần phải có đạo đức. Nhưng lấy gì để làm tiêu chuẩn đạo đức, đó là năm cái tâm: hy sinh, siêng năng, nhẫn nhục, chân thật và tình thương. Nếu rèn luyện được năm cái tâm này, doanh nhân nhất định sẽ thành công.
Câu chuyện Thiền sư và tên trộm
Thiền sư nói với tên trộm: “Ngươi muốn trộm bát vàng của ta, ta muốn trộm trái tim của ngươi”.
Pháp chủ Giáo hội Phật giáo là ai?
Chức danh Pháp chủ dùng để gọi người lãnh đạo cao nhất của Giáo hội Phật giáo, là người đứng đầu Hội đồng Chứng minh, thay mặt Hội đồng Chứng minh ban hành các Giáo chỉ, các văn bản quan trọng nhất, đại diện cho Giáo hội trong các hoạt động đối ngoại.
Lời nguyện cầu
Hải đảo tự thân như lời Bụt dạy là một điều gì đó phải qua thực tập, phải “ngộ” rồi mới có thể tự độ, tự nương vào mình để mà vững chãi, mà bình an.
Tượng Phật Sơn Thọ: Tượng Phật ngồi ngàn tuổi, độc nhất Đông Nam Á của Việt Nam
Tượng Phật Sơn Thọ do cư dân Phù Nam chế tác khoảng thế kỷ thứ 6 - 7, được tìm thấy tại ngôi chùa cùng tên ở Trà Vinh. Bức tượng được đánh giá là một bức tượng Phật cổ độc đáo hiếm có không chỉ của Việt Nam mà của cả vùng Đông Nam Á.
Màu nhiệm Phật hiệu A Di Đà
Pháp môn Tịnh độ và hình ảnh đức Phật A Di Đà đã đi vào tâm thức người Việt. Niệm Nam mô A Di Đà Phật là đã nói thật nhiều, nói hết tất cả những gì cần nói trong ý nghĩa sâu xa của Phật đạo.
Trí huệ Ba la mật là gì?
Trí là thể tánh sáng suốt trong sạch, Huệ là cái diệu dụng xét soi tự tại. Trí huệ Ba la mật là thể tánh sáng suốt có khả năng soi sáng sự vật một cách thấu đáo tinh tường đến nơi đến chốn, không thể sai lầm được.
Đôi điều về tục mời cơm người đã khuất
Tình nghĩa của người Việt được bện chặt trong truyền thống mời cơm để đối xử với nhau. Đặc biết là khi trong cộng động gia đình hay dòng tộc có một người đi xa. Đó là cả một bề dày văn hóa của một dân tộc trọng ân nghĩa, một nét đẹp cần được trân trọng và gìn giữ.
Luận về những nỗi khổ đau trong cõi nhân sinh
Tôi tin, một bông hoa chỉ cần biết tự thân nó làm tốt việc của mình, tự khắc cả không gian đã được nhờ bởi vẻ đẹp và hương thơm của nó.
Thiền định là gì?
Kẻ tu hành muốn đến bờ giải thoát hoàn toàn, cần phải tu cả phước lẫn huệ. Trong bốn độ trước của lục độ mà chúng ta đã học, chỉ nói về tu phước. Trong hai độ cuối cùng là 'Thiền định và Trí huệ', chúng ta sẽ học về tu huệ.
Im lặng sấm sét: Vô ngã (II)
Ngoại đạo Bà la môn hỏi đức Phật 3 lần người có Ngã không? Đức Phật im lặng không trả lời. Cái im lặng sấm sét này được kinh Phật ghi lại trong Tương ưng bộ kinh (Samyutta Nikaya, 400).
Đừng 'trông mặt mà bắt hình dong'
Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi. Rồi Tôn giả Lakuntaka Bhaddiya đi đến Thế Tôn. Thấy Tôn giả Lakuntaka Bhaddiya từ xa đi đến, Thế Tôn liền gọi các Tỷ kheo: Các ông có thấy không, này các Tỷ kheo, Tỷ kheo kia đang đi đến, xấu xí, khó nhìn, còm lưng, bị các Tỷ kheo khinh miệt?