Thường thức
Hãy biết quán niệm về già bệnh chết
Già bệnh chết là đề mục quán niệm của Thái tử Sĩ-đạt-ta khi còn sống trong cung vàng điện ngọc, nhờ đó mà Ngài dứt bỏ tất cả buộc ràng quyết chí ra đi tìm đạo.
Vì sao lại đọc câu chú “Yết đế, yết đế, ba la yết đế”?
Vì sao trí tuệ Bát-nhã lại có diệu dụng như là đại thần chú, đại minh chú, vô thượng chú, vô đẳng đẳng chú?
Nghi thức công phu tại gia Phật tử nên biết
Nghi thức này có thể được sử dụng hàng ngày tại gia đình, vào buổi khuya trước khi đi ngủ, hoặc buổi sáng khi thức dậy. Ít nhất nên sử dụng mỗi tuần một lần vào thứ bảy hay chủ nhật.
Nghi thức hộ niệm siêu độ
Theo lời Bụt dạy, sự an lạc của con cháu tức là sự an lạc của tổ tiên và của ông bà cha mẹ. Đại chúng giữ tâm thanh tịnh và an lạc là để tạo cơ duyên và căn bản thanh tịnh và an lạc cho những người đã khuất.
7 nguyên tắc giúp con trẻ “sống hạnh phúc và bình an”
Ngoài việc dạy trẻ về lòng yêu thương, các bậc cha mẹ cũng cần dạy con các phẩm chất cơ bản khác được gọi là “7 nguyên tắc sống hạnh phúc và bình an”.
Thiền là ném bỏ hành trang cho kiếp luân hồi
Theo Phật thì chúng sanh là những khách lữ hành, đã từ muôn kiếp hết đến rồi đi, hết đi rồi đến. Cứ thế mà ta dừng hết trạm nầy đến trạm khác. Sau mỗi trạm, ngoài hành trang cũ ta lại nhận thêm những hành trang mới. Lớp cõng trên vai, lớp xách, lớp kéo, lớp ôm...
Niệm Phật lợi ích thù thắng
Niệm Phật chính là diệt tội, niệm Phật chính là sám hối. Trong quá khứ tạo vô lượng vô biên tội nghiệp, hiện nay ngày ngày niệm Phật A Di Đà, câu danh hiệu A Di Đà Phật này là thiện chung của tất cả thiện.
Ai có thể hành thiền?
Ai cũng có thể luyện tập thiền được cả; tuy nhiên, muốn có được kết quả thì người hành thiền ít nhất phải giữ giới, tối thiểu là ngũ giới cho người tại gia.
Vun bồi phước đức
Phước đức là phước báo, hạnh phúc có được nhờ đức hạnh. Từ tâm đức và hạnh đức ấy mà con người nhận lãnh phước báo. Ai gieo trồng nhân phước đức thì gặt quả phước đức. Nhân phước đức ở đây là những suy nghĩ, lời nói và việc làm thiện lành, gọi chung là thiện nghiệp.
Trong mỗi gia đình rất cần một góc ngồi yên
Phiền não và vọng tưởng làm cho ta chìm đắm trong sinh tử, trong lãng quên. Một phen ngồi xuống là ta dứt được mọi trầm luân.
Tin Phật là người giác ngộ hoàn toàn
Đức Phật đã dạy, từ con người cho đến muôn loài vật đều do nhân duyên quả mà thành, nên mọi thứ đều có nguyên nhân sâu xa của nó. Sỡ dĩ Ngài nói ra là do tu chứng mà thấy, không phải suy luận vu vơ, huyền hoặc, mộng ảo, mà đó là một lẽ thật.
Mỗi người ít nhất có hai vị thiên thần đi theo
Có người đang ở đây lo việc không liên can gì đến mình, không phải nói xong là hết, mà có người đang ghi chép lại, không để sót ý niệm nào. Vậy chúng ta thử nghĩ xem, ngày hôm nay chúng ta niệm thiện nhiều hay là niệm ác nhiều?
Đức trị và pháp trị từ một góc nhìn Phật giáo
Nhìn từ lịch sử, việc trị quốc bằng “pháp trị” hay “đức trị” là một vấn đề được đặt ra từ rất sớm.
Hãy nhớ cái chết đang chờ chúng ta
Tất cả hãy luôn nhớ là chúng ta đang sống đây là đang sống để đón nhận cái chết, bởi vì đã sinh ra tức là phải chết. Vậy thì mỗi ngày, hay là mỗi giờ, mỗi phút chúng ta đang sống đây là sống tạm, sống để tiến gần đến cái chết, để nhận lấy cái chết.
Bát đại ý niệm, gốc của sự sợ hãi
Trong cuộc sống, chúng ta thường mang theo ta những gánh nặng của sự sợ hãi, những lo lắng không nguôi về cái chết, sự thay đổi, sự tồn tại và không tồn tại.
Thấy có cha, có mẹ là chánh kiến
Người học Phật đều biết chánh kiến là thấy biết chân chánh, như thật về Bốn sự thật, Nhân quả, Duyên khởi… , ngược lại được gọi là tà kiến. Pháp thoại này, Đức Phật nói cụ thể hơn về những phương diện của chánh kiến, đặc biệt là thấy “có cha, có mẹ”.
Ta gặp ai trong đời này đều có liên quan mật thiết đến đời quá khứ
Người trên toàn thể thế giới, bất cứ ai, những chuyện gặp gỡ trong một đời, bất luận cát, hung, họa, phước, nghèo, giàu, sang, hèn, cho đến những chuyện lặt vặt trong cuộc sống thường ngày, đều có cái nhân từ trước!
Thế gian không có bất cứ việc gì do may mắn mà có được
Giàu có thông minh trí tuệ khoẻ mạnh sống lâu đều là quả báo, mà đã là quả thì ắt phải có nhân, nếu ta không chịu đi tu nhân thì làm sao có được quả báo chứ?
Lời Phật dạy về hạng người ra khỏi nước
“Một thời Đức Phật du hóa tại nước Xá-vệ, ở trong Thắng Lâm vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Đức Thế Tôn nói với các Tỳ-kheo:
Đức Phật đã làm gì khiến quỷ mẹ hung ác trở thành Hộ pháp bảo hộ trẻ con?
Lúc Đức Phật thuyết pháp ở nước Đại Đâu, có một quỷ mẹ sinh được rất nhiều con. Quỷ rất thương yêu con của mình nhưng lại tàn ác bắt cóc con của người khác về ăn thịt. Điều này khiến các bậc cha mẹ ở nước Đại Đâu rất lo sợ con của mình bị bắt cóc.