Thường thức
Làm sao thực hành bố thí tài sản?
Nhiều người coi tiền bạc là bậc nhất, có tiền thì việc gì cũng xong, thậm chí còn nói: “Có tiền có thể sai quỷ giả gạo”. Thật ra, không luận của cải giàu sang sung túc đến cỡ nào, cuối cùng đều bị tiêu hủy tứ tán.
Tại sao có chấp ngã?
Bởi thấy có "Ta" thật , nghĩa là nơi thân tâm này có một cái "Ta" quý báu ngự trị trong đó, nên luôn luôn bám vào nó, bảo vệ nó, sống thu hẹp quanh cái ta đó.
Làm sao sám hối để tiêu trừ tội nghiệp?
Trong Phật giáo có câu: “Buông dao sát sinh, lập tức thành Phật”. Người có sai trái, sau đó biết sám hối, như thế mới có thể kịp thời tiêu trừ nghiệp tội của chính mình.
Nghề nghiệp giết hại chúng sinh chắc chắn bất lợi với chính mình
Nếu như bạn ở trong ngay đời này, nghề nghiệp của bạn là từ việc giết hại chúng sanh, tuy là hiện tiền bạn được phú quý, đời sống của bạn rất dư dả, được rất tốt. Thế nhưng bạn phải nên biết, tài vận này của bạn không phải do sát sanh mà có được.
Đừng chỉ 'đọc cái toa thuốc'
Chúng ta ngày nay chỉ đọc tụng mà không đúng như lời Phật dạy để tu hành, cho rằng đọc tụng nhiều là tu nhiều. Tu và đọc có giống nhau không? Nếu bảo đọc tụng kinh là tu, tôi cho rằng chưa đúng. Vì sao?
Niệm Phật thế nào mới dứt tạp niệm?
Mở mắt niệm Phật, tâm dễ tán động, nên nhắm mắt mà niệm. Trước khi niệm phải ngồi yên giây phút, buông bỏ tất cả, để lòng rỗng không, rồi từ từ tuyên danh hiệu Phật, vừa niệm vừa nghe, vừa nghe vừa niệm, mật niệm nối nhau, hành trì lâu, tâm phát ra mỗi câu tha thiết nhớ mong Tịnh Độ.
Một lòng niệm Phật
Hành giả tu tập theo pháp môn Tịnh độ với chánh hạnh là niệm hồng danh Phật nên cần phải thường xuyên trì niệm danh hiệu Phật A Di Đà.
Giữ giới có ý nghĩa gì?
Là người con Phật, dù tại gia hay xuất gia ai cũng phải tuân thủ giới luật. Giới luật tuy rất đa dạng nhưng chính là nền tảng cơ bản để đệ tử Phật nương theo và tu tập. Việc giữ giới cũng là một nghệ thuật sống, là hạnh nguyện của bậc Bồ-tát đi vào cuộc đời làm lợi ích cho mọi người.
Làm sao để biết mình có được vãng sanh Cực Lạc hay không?
Làm sao để biết mình có được vãng sanh Cực Lạc hay không? Có thể nói đây chính là thắc mắc của hầu hết các đồng tu niệm Phật.
Người tích chứa điều thiện, phước đức tự có dư
Chúng ta thấy ngày nay tín đồ Phật giáo trên thế giới rất nhiều, người tu phước cũng rất nhiều, thế nhưng tại sao không được mấy người có thể có được phước báo?
“Ma ngũ ấm” là gì?
Tất cả những thứ ma chết chúng ta đều sợ, hễ sợ là chướng đạo, thế nên phải chiến thắng nó. Phá sạch ma ngũ ấm, ma phiền não, ma chết, mới thoát khỏi luân hồi sanh tử trong ba cõi, không còn bị trói buộc trong lưới ma nữa.
Người học Phật, niệm Phật vì sao không nhìn thấy ma quỷ?
Trên Kinh Phật nói: “Thọ mạng chung tận, chư ác nhiễu quy”, tức là lúc thọ mạng đã hết, vận mạng của quý vị đã đến chỗ cuối cùng, thì lúc đó oan thân trái chủ thảy đều hiện đến, thảy đều đến đòi nợ.
Đâu là giá trị cuộc sống?
Quý Phật tử lớn tuổi ngẫm lại cuộc sống của mình, mỗi người đều có những gì đáng quý đã được và cũng có những thất bại, đó là kinh nghiệm sống riêng của mỗi người. Đạo Phật dạy người ta sống trong khi sống và sống sau khi chết, gọi là tuệ giác Như Lai.
Quả theo liền với nhân
An lạc là một cái gì có thể hiện hữu trong giờ phút hiện tại. Bạn đừng nói: đợi khi tôi làm xong cái này (và cái này) rồi thì tôi mới “khỏe” được, mới “an lạc” được. Cái này là cái gì vậy?
Sự khác nhau giữa “chấp trước” và “tinh tấn”
“Tinh” là tinh thuần, cũng chính là nói thuần mà không tạp gọi là tinh, đồng thời học hai thứ thì là tạp rồi. Một môn thâm nhập là tinh. “Tấn” hay tiến là tiến bộ, không thoái lui.
Nhân nào nên niệm Phật?
Chỉ cần nhất tâm niệm Phật, không nghĩ ngợi những chuyện khác sẽ thoát ly được các khổ nhỏ của đời người, chẳng những thế, ngay đến cái đại khổ cả sanh tử vẫn có thể thoát ly.
Tâm ấn Tổ sư Trúc Lâm
Tổ sư Trúc Lâm Đại Đầu Đà nguyên là vị vua danh tiếng thời Trần, đã thấm nhuần thiền tông từ thuở còn trẻ, được trực tiếp học với Thượng Sĩ Tuệ Trung.
Tam tuệ - Tam vô lậu học
Tăng Ni là những người đã xuất gia, nên biết ý chí của người xuất gia cao vót tột cùng, chứ không phải tầm thường. Bởi chí nguyện quá lớn, con đường quá dài, người ý chí tầm thường không thể đảm đương nổi.
Tam vô lậu học là gì?
Tam vô lậu học là môn học thù thắng gồm: Giới, định và tuệ trong đạo Phật. Lậu có nghĩa là những chất nhơ bẩn, ô uế, tượng trưng sự phiền não, khổ đau xâm chiếm tâm người chưa biết tu tập.
Hữu tình và vô tình đều thành Phật?
Vừa qua, nhân lễ trai tăng, trong lời phục nguyện có câu "Tình dữ vô tình đều trọn thành Phật đạo”. Sau đó, trong bữa ăn có vị thầy nói rằng câu này không đúng, và lấy cọng rau đưa lên nói "vô tình" này làm sao mà nguyện thành Phật đạo được? Xin giải thích cho tôi được rõ.