Thường thức
Nguồn an vui lâu dài
Hôm nay tôi sẽ nói những gì cần yếu cho Phật tử biết để tu hành. Bài giảng với đề tài là “Nguồn an vui lâu dài”. Rất đơn giản.
Ta là ai?
Ta là ai, ta là cái gì, để vì phục vụ nó, bảo tồn nó, mà tự gây khổ cho mình, và cũng gây khổ cho người?
Dạ xoa và Bồ tát
Chuyển mê thành giác không phải nặng nề như xô ngã cả núi đá, mà nhẹ như tờ giấy thổi liền bay, nhưng không hiểu sao chúng ta không chịu đổi?
Niệm Phật không phải là kêu Phật
Ấn Quang đại sư đưa Phổ Hiền hạnh nguyện vào pháp tu niệm Phật vì theo ngài, không tu hạnh Phổ Hiền thì không làm được công đức và sẽ không có điều kiện vãng sanh. Ngài chủ trương có ba điều kiện vãng sanh.
“Nên cho người cái họ cần, không nên cho cái mà ta có”
Một người ăn mày lang thang đã non một ngày mà chưa kiếm được miếng ăn. Đến một đầu phố nọ, ông ta ngửi thấy mùi bánh mì thơm bốc ra từ một ngôi nhà. Người ăn mày gặp may. Đây chính là lò bánh mì.
Thương người bệnh khổ
Một thời Thế Tôn trú ở Vesàli, dạy các Tỷ kheo: Thành tựu năm pháp này, này các Tỷ kheo, một người săn sóc bệnh không đủ khả năng để săn sóc người bệnh. Thế nào là năm?
Gốc rễ của đấu tranh
Một thời, Thế Tôn trú giữa dân chúng Sakka, tại Sàmagàma dạy các Tỷ kheo: Có sáu gốc rễ đấu tranh này, này các Tỷ kheo. Thế nào là sáu?
Tu để chuyển nghiệp và dừng nghiệp xấu ác
Chúng ta đã thấy rõ ràng trong cuộc sống này, mọi người ai cũng có nghiệp chung, nên mới trở thành chồng vợ, cha con, anh em, bạn bè. Nhưng mỗi người có nghiệp riêng, cho nên tính tình, sở thích, hoạt động cũng khác nhau.
Vận mạng từ đâu mà có?
Nhà Phật nói rất rõ ràng, người sống ở thế gian chẳng qua cũng chỉ là báo ân báo oán, đòi nợ trả nợ mà thôi, tất cả đều vì những điều này mà đến.
Tích lũy nghiệp và cận tử nghiệp
Tích lũy nghiệp là nghiệp tích lũy trong cuộc sống hằng ngày. Chúng ta thường làm điều lành, đó là tích lũy nghiệp lành.
Giàu mà không được hưởng
Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi. Rồi vua Pasenadi nước Kosala, vào buổi trưa đi đến, đảnh lễ Thế Tôn. Thế Tôn nói với vua Pasenadi đang ngồi một bên:
Những lý giải xoay quanh kiếp luân hồi
Có kiếp luân hồi hay không? Đâu mới là điểm kết thúc của lục đạo luân hồi? Việc trôi lăn trong lục đạo luân hồi khiến chúng ta phải chịu những phiền não, mệt mỏi và cả những khổ đau.
Nhìn lại một đoạn nhân duyên
Cho dù là Hòa thượng, Thượng tọa, Ni trưởng, Ni sư, nếu tu không có niềm vui, không có sự hòa hợp, không có đạo lý thì không ra làm sao. Hòa thượng Trúc Lâm đã dạy chúng ta phải biết thương mình mà ráng tu. Bằng không vô thường chụp đến thì không kịp, đành buông tay thôi.
Sáu cách để có thể thoát khỏi những tình huống nguy kịch
Sống trên đời, khó ai tránh khỏi những lúc nguy kịch như: hỏa hoạn, tai nạn, động đất.v.v... Có những tình huống chúng ta cố gắng sẽ vượt qua được. Nhưng cũng không ít tình huống mà ngoài việc 'bó tay' ngồi chờ 'bó chiếu', thì chúng ta không biết phải làm gì hơn...
Bốn điều khó được ở đời?
Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi. Rồi gia chủ Anàthapindika đi đến đảnh lễ Thế Tôn và ngồi xuống một bên. Thế Tôn nói với gia chủ Anàthapindika: Có bốn pháp này, này Gia chủ, khả lạc, khả hỷ, khả ý, khó được ở đời. Thế nào là bốn?
Bệnh kiêu ngạo ngông cuồng
Người có công phu thấy được chút ít lẽ thật, vội chấp vào đó là sở đắc của mình, chưa có sức sống chân thật sâu sa nên sanh tâm kiêu mạn. Thấy mình là hơn tất cả, vì ít ai có chỗ thấy được như mình.
Bốn cách nằm
Một thời, Thế Tôn trú ở Kosambi, tại khu vườn Ghosita, dạy các Tỷ kheo: Này các Tỷ kheo, có bốn cách nằm này. Thế nào là bốn?
Hòa thượng Thích Thiện Siêu nhắc nhở Tăng Ni về tương lai của Phật pháp
Phàm là người xuất gia, phát tâm cất bước đi đến phương trời cao rộng, nghĩa là xuất gia tu hành để cầu giải thoát tự lợi và để truyền bá Chánh pháp, làm cho giống Phật được tồn tại, phát huy.
Một điều nhịn, chín điều lành
Trong cuộc sống hàng ngày, không ít người có thói quen sử dụng ngôn ngữ ác độc, lời lẽ khiếm nhã để chửi mắng, thóa mạ nhằm trấn áp, chinh phục đối phương.
Hương vị giải thoát trong Kinh Pháp Cú
Trong Kinh Pháp Cú có một số bài khá phong phú đề cao chánh pháp vì chánh pháp đóng một vai trò rất quan trọng trong trách nhiệm phát huy chánh kiến, tu tập trí tuệ, đưa người hành giả dần đến mục đích giác ngộ và giải thoát.