Lời Phật dạy

Tỉnh thức và cơn mê

Tỉnh thức và cơn mê

Lời Phật dạy 16/02/2016, 09:20

Phàm những sự thống khổ của muôn loài nhiều đến vô lượng. Tóm lại thời có tám điều: Khổ khi sinh ra, khổ khi già yếu, khổ lúc bệnh, khổ về sự chết, khổ vì phải ly biệt người thân mến, khổ vì gặp phải kẻ oán thù, khổ vì không được toại vọng, khổ vì thân tâm đòi hỏi phóng túng.

Nhìn lại một ngày qua

Nhìn lại một ngày qua

Lời Phật dạy 13/02/2016, 22:29

Vì sao Đức Phật lại khuyên chúng ta phải phản tỉnh nhiều lần? Đó là do quá trình diễn biến của nghiệp, là giai đoạn dụng tâm, cũng gọi là tác ý. Thông thường, chúng ta gọi là ý muốn. 

Ứng dụng Lời Phật dạy trong đời sống xã hội

Ứng dụng Lời Phật dạy trong đời sống xã hội

Lời Phật dạy 15/01/2016, 14:34

Phật dạy: “Sáu phương là gì? Phương Đông là cha mẹ, phương Nam là sư trưởng, phương Tây là thê thiếp, phương Bắc là bạn bè thân thích, phương trên là các bậc trưởng thượng, Sa-môn, Bà-la-môn, phương dưới là tôi tớ”. 

Lời Phật dạy về cuộc sống con người

Lời Phật dạy về cuộc sống con người

Lời Phật dạy 04/11/2015, 17:51

Cuộc sống này có rất nhiều nỗi khổ, niềm đau do chúng ta tham ái và chấp ngã mà ra. Càng coi trọng bản ngã, càng tham muốn nhiều thì nỗi khổ, niềm đau sẽ có cơ hội phát sinh. Nhất là những người có sắc đẹp, hình tướng, dung mạo dễ coi, họ sẽ đau khổ nhiều khi bị người khác coi thường, khinh chê.

Tuổi thọ của chúng sinh kéo dài bao lâu?

Tuổi thọ của chúng sinh kéo dài bao lâu?

Lời Phật dạy 29/09/2015, 10:56

Ngày nọ, khi các đệ tử khất thực trở về, đức Phật có hỏi các đệ tử: “Này các đệ tử! Các người hàng ngày vất vả mang bát khất thực là vì điều gì?”. 

Đức Phật nói về bốn niềm vui của người tu tại gia

Đức Phật nói về bốn niềm vui của người tu tại gia

Lời Phật dạy 26/09/2015, 14:41

Đạo Phật từ khởi nguyên cho tới bây giờ luôn tồn tại hai giới tu hành, đó là giới xuất gia và giới tại gia.

"Phỉ báng" Như Lai

Lời Phật dạy 22/09/2015, 15:50

Thời Thế Tôn còn tại thế, trong quá trình du phương hoằng hóa, thi thoảng Ngài cũng gặp phải sự chống báng của tà kiến ngoại đạo. Khi Thế Tôn diệt độ, trải qua hơn 26 thế kỷ lưu truyền, giáo pháp của Ngài cũng gặp không ít sự chỉ trích, phê phán của những người có quan điểm bất đồng. Nhưng đó là chuyện rất bình thường ở thế gian này.

Tứ vô lượng tâm

Tứ vô lượng tâm

Lời Phật dạy 08/09/2015, 09:40

Công cuộc giáo hoá độ sinh của đức Phật thành tựu viên mãn chính nhờ Ngài tu tập Tứ vô lượng tâm đạt đến vô lượng. Tứ vô lượng tâm là bốn tâm vô lượng bao gồm: Từ vô lượng tâm, Bi vô lượng tâm, Hỷ vô lượng tâm và Xả vô lượng tâm.

Bốn thứ che tâm

Bốn thứ che tâm

Lời Phật dạy 16/07/2015, 15:59

Người tu Phật, dù tại gia hay xuất gia, dù tu theo bất cứ pháp môn nào thì tâm tịnh và trí sáng là mục tiêu quan trọng cần phải đạt được trong đời sống tu hành. Tuy nhiên trong thực tiễn, dù đã hết sức cố gắng nhưng tâm mình thì lúc tịnh lúc không, trí mình thì khi sáng khi tối.

Từ bi và trí tuệ

Từ bi và trí tuệ

Lời Phật dạy 10/07/2015, 10:37

Người tu nếu thiếu hai phần trí tuệ và từ bi thì không xứng đáng là người tu. Vậy mà có nhiều người tha thiết vào thất tu suốt đời, tu tới chết. Nghĩ thế là không có từ bi, không có từ bi mà dám nhận nợ của thí chủ, như vậy là ăn gian rồi.

Đảnh lễ chúng Tăng

Đảnh lễ chúng Tăng

Lời Phật dạy 02/07/2015, 10:12

Luôn tư duy và nuôi dưỡng ý niệm kính lễ Tăng bảo chứ không hẳn là lạy lục cá nhân một vị Tỳ-kheo.

Ơn thí chủ

Ơn thí chủ

Lời Phật dạy 15/06/2015, 16:01

Hãy có tâm từ đối với đàn-việt, ơn nhỏ còn chẳng quên huống là ơn lớn; hằng lấy lòng từ hướng về đàn-việt.

Phân biệt chính tà

Phân biệt chính tà

Lời Phật dạy 04/05/2015, 09:44

Cuộc sống luôn luôn bao gồm hai mặt thiện ác và chính tà lẫn lộn. Kỳ vọng về một mô hình hay đoàn thể lý tưởng, thuần thiện ở thế gian là điều không thể. Nên phải quan sát cuộc sống thật kỹ càng để phân biệt rõ người nào là thiện, kẻ nào là ác; việc gì là chính, việc gì là tà để rồi từ đó có ứng xử thích hợp.

Thiền và giáo môn, tông môn (Lời Phật dạy trong kinh tạng Nikaya)

Thiền và giáo môn, tông môn (Lời Phật dạy trong kinh tạng Nikaya)

Lời Phật dạy 04/05/2015, 08:46

Trong vô lượng pháp môn tu mà Thế Tôn đã tuyên thuyết, tuy phong phú và đa dạng nhưng đều có một điểm chung, thuần nhất, đó chính là an lạc và giải thoát. Phương tiện thì tùy theo can cơ có vô vàn sai biệt nhưng cứu cánh Niết bàn chỉ có một, duy nhất.

Quan điểm của Phật giáo về chiến tranh và xung đột

Quan điểm của Phật giáo về chiến tranh và xung đột

Lời Phật dạy 28/04/2015, 15:19

Đức Phật luôn luôn nhấn mạnh vào tầm quan trọng của cuộc sống bình ổn. Ngài luôn luôn hướng dẫn con người ta hướng đến sự hòa bình. Niết Bàn là mục đích tối cao của tất cả người con Phật. Nơi đó được cho là “con đường thánh thiện và bình yên nhất”.

Đức Phật dạy phương pháp làm chủ bệnh

Đức Phật dạy phương pháp làm chủ bệnh

Lời Phật dạy 17/04/2015, 09:54

Trong nhiều bài kinh chúng ta cũng thường thấy hình ảnh đức Phật bị bệnh tật, bị thọ bệnh. Đúng vậy đã có thân thì phải có bệnh. Vậy bệnh từ đâu đến? đức Phật dạy bệnh tật cũng do nhân quả sinh ra, do nghiệp lực tác thành. Sau khi đọc qua bài Kinh Miếng Đá Vụn, chúng ta sẽ thấy được một hình ảnh mô tả rất cụ thể và sinh động về một sự việc xảy ra khi chân của Thế Tôn bị miếng đá bể đâm phải vào chân.

Xả bỏ

Xả bỏ "tự ngã" khi thuyết pháp

Lời Phật dạy 28/03/2015, 11:55

Thuyết pháp là hạnh cao quý của người hoằng pháp vì họ là sứ giả của Như Lai, mang ánh sáng của Chính pháp rải đều khắp nhân gian khiến cho muôn người được hưởng cam lồ vị - sống hạnh phúc, chết bình an, hưởng an lạc ở nhàn cảnh, hay giải thoát, Niết bàn.

Sự nguy hiểm của tâm sắc dục

Sự nguy hiểm của tâm sắc dục

Lời Phật dạy 19/03/2015, 09:09

Khi con người đam mê thích thú trên sắc dục thì cũng giống như hai cục nam châm vậy, khi để gần nhau sẽ hút lấy nhau không bao giờ gỡ ra được. Vì do sự vô minh con người không nhận chân được sự thật của khổ đau, cho nên hằng cứ chạy theo cái vòng lẩn quẩn đó.

Các dục vui ít khổ nhiều

Các dục vui ít khổ nhiều

Lời Phật dạy 29/01/2015, 08:58

Đức Phật thừa nhận cuộc đời có vị ngọt, nghĩa là cảm giác thích thú hân hoan hay tâm lý hạnh phúc khi các giác quan của con người (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý) tiếp xúc với các đối tượng cảm quan (sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp) tạo hân hoan, thích thú.

loading...