Phật pháp & cuộc sống

Phật Di Lặc là ai trong kinh điển Phật giáo

Phật Di Lặc là ai trong kinh điển Phật giáo

Góc nhìn Phật tử 03/09/2020, 16:34

Theo truyền thuyết và kinh điển Phật giáo, Di Lặc là vị Bồ tát sẽ xuất hiện trên Trái Đất, đạt được giác ngộ hoàn toàn, giảng dạy Phật Pháp, giáo hóa chúng sinh, và chứng ngộ thành Phật.

Tượng Phật Di Lặc và những điều Phật tử cần biết

Tượng Phật Di Lặc và những điều Phật tử cần biết

Góc nhìn Phật tử 03/09/2020, 11:44

Mỗi một pho tượng Phật mang một ý nghĩa khác nhau, trong đó tượng Phật Di Lặc đại diện cho sự tươi vui và hạnh phúc viên mãn đang được khá nhiều Phật tử chọn lựa trong thời gian gần đây.

Một mùa Vu Lan đặc biệt

Một mùa Vu Lan đặc biệt

Góc nhìn Phật tử 03/09/2020, 10:23

Không khí Vu Lan năm nay về ấm áp, sâu lắng trong bối cảnh đại dịch Covid-19 và Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã chủ trương tổ chức sự kiện theo tinh thần bảo đảm an toàn phòng chống dịch.

Nhật ký buổi sáng rằm tháng 7, lễ Vu Lan

Nhật ký buổi sáng rằm tháng 7, lễ Vu Lan

Góc nhìn Phật tử 03/09/2020, 09:12

Rằm tháng Bảy. Lễ Vu Lan Báo Hiếu...Một mình một xe tà tà rong ruổi theo Quốc Lộ I vô hướng Nam, tôi ghé đến 3 ngôi chùa vùng quê vắng vẻ, để lễ Phật, cúng dường pháp bảo, lạy sám hối và cảm tạ "tứ trọng ân"…

Mùa báo hiếu Vu lan trong dịch bệnh Covid-19

Mùa báo hiếu Vu lan trong dịch bệnh Covid-19

Góc nhìn Phật tử 02/09/2020, 07:15

Đạo hiếu có thể được xem như một trong những đặc điểm văn hóa đặc biệt của người Việt. Trong các nghi lễ liên quan đến đạo hiếu, Vu lan là dịp lễ rất quan trọng.

Tản mạn chuyện địa ngục và cô hồn

Tản mạn chuyện địa ngục và cô hồn

Góc nhìn Phật tử 01/09/2020, 14:39

Hằng năm, cứ đến tháng 7 âm lịch, người Phật tử hoan hỷ cung kính nghinh đón Mùa Vu Lan đến, còn dân gian thì thường nhớ đến mà gọi là "Tháng cô hồn".

Mỗi người chỉ có một gia đình để học cách yêu và học cách đau

Mỗi người chỉ có một gia đình để học cách yêu và học cách đau

Góc nhìn Phật tử 01/09/2020, 13:49

Về thăm nhà, tôi thấy mình hạnh phúc với một niềm vui bình dị và giản đơn bên mâm cơm gia đình, có đầy đủ những người mà mình yêu thương, gắn bó. Bên gia đình bao giờ tôi cũng thấy bình yên và ấm cúng.

Lời của mẹ giữa mùa Vu Lan

Lời của mẹ giữa mùa Vu Lan

Góc nhìn Phật tử 01/09/2020, 11:43

Tháng Bảy lại sang, mùa Vu lan báo hiếu lại về. Tình mẫu tử mãi mãi là một điệp khúc ngân vang trong lòng mỗi người khi tất cả cùng hướng về đấng sinh thành.

Mẹ cha là Phật

Mẹ cha là Phật

Góc nhìn Phật tử 01/09/2020, 10:48

Nhà văn hóa Phan Oanh đã thốt lên chua xót với tôi: "Dân sính lễ là điềm suy xã tắc. Bao giờ dân ngộ đạo mới là điềm thịnh của quốc gia”.

Mùa Vu Lan này, người cài hoa gì vậy?

Mùa Vu Lan này, người cài hoa gì vậy?

Góc nhìn Phật tử 01/09/2020, 08:07

Có những người, Vu Lan về hớn hở cài lên ngực mình bông hoa đỏ, không gì hơn cầu nguyện cho ba mẹ mãi bên mình. Họ, còn có cả bầu trời. Có những người, ngậm ngùi cài lên ngực mình đóa hoa hồng. Có một chút tiếc thương, có một niềm hy vọng. Vì họ còn một nửa bầu trời.

Một câu chuyện về sự linh ứng của Chú Đại bi

Một câu chuyện về sự linh ứng của Chú Đại bi

Góc nhìn Phật tử 31/08/2020, 14:52

Người Phật tử này được một cư sĩ tại gia khuyên tụng chú Đại Bi để giải trừ ác nghiệp. Người Phật tử đã bám chặt Chú Đại Bi, nghiêm trì chú Đại Bi liên tục 6, 7 tháng. Kết quả là những nghịch duyên của mình được giải trừ, sức khỏe người thân được cải thiện tốt lên.

Vì sao pate Minh Chay gây nguy hiểm tính mạng?

Vì sao pate Minh Chay gây nguy hiểm tính mạng?

Góc nhìn Phật tử 31/08/2020, 13:54

Từ ngày 13/7 đến 18/8, ít nhất 9 bệnh nhân ngộ độc botulinum phải vào viện điều trị, trong đó 7 người phải thở máy. Các bệnh nhân này đều đã ăn pate Minh Chay nhiễm vi khuẩn Clostridium botulinum type B, độc tố là botulinum.

Âm mưu bôi nhọ Phật giáo bằng thông tin lập lờ đánh lận con đen

Âm mưu bôi nhọ Phật giáo bằng thông tin lập lờ đánh lận con đen

Góc nhìn Phật tử 31/08/2020, 13:16

Ngay từ thời Đức Phật tại thế, ngoại đạo đã bày mưu vu khống Đức Phật và Tăng Đoàn, huống chi ngày nay Đức Phật đã Niết bàn. Sự hộ trì Tăng Bảo để duy trì Phật giáo đều do cư sĩ, Phật tử. Nếu không đánh sập được niềm tin quần chúng Phật tử, thì không dễ dàng đánh bại được Phật giáo.

Cổ Tự Tiên Tích cần được quan tâm bảo vệ

Cổ Tự Tiên Tích cần được quan tâm bảo vệ

Góc nhìn Phật tử 31/08/2020, 11:08

Chùa Tiên Tích tại 110 Lê Duẩn phường Cửa Nam, Q. Hoàn Kiếm có lịch sử ra đời vào đầu đời vua Lê Cảnh Hưng (1740-1786). Chùa nằm trong khu vực cửa Nam, một trong bốn cửa ngõ của tòa thành Thăng Long xưa.

Thờ tượng Phật lợi lạc như thế nào, cách chọn tượng Phật để thờ

Thờ tượng Phật lợi lạc như thế nào, cách chọn tượng Phật để thờ

Góc nhìn Phật tử 31/08/2020, 10:46

Đối với người Phật tử ngoài việc lên chùa để lạy Phật, nghe Pháp và tụng Kinh thì việc thờ tượng Phật hết sức lợi lạc, có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự tu hành tinh tấn của quý Phật tử. Tuy nhiên cách chọn tượng Phật để thờ sao cho phù hợp thì không phải ai cũng hiểu rõ được.

Sau giấc mơ, gia đình cô đã quy y cửa Phật

Sau giấc mơ, gia đình cô đã quy y cửa Phật

Góc nhìn Phật tử 30/08/2020, 14:35

Con kiếp trước xuất gia ở trong chùa, vì lúc ở chùa con khởi lên tâm tham - sân - si, sau khi chết đọa vào địa ngục, rồi làm kiếp súc sinh, kiếp này con sinh ra trên mảnh đất hẻo lánh, khiến con không nghe được Phật pháp. Đấy là nhân quả!

Địa chỉ mua tượng Phật uy tín mà Phật tử thường quan tâm

Địa chỉ mua tượng Phật uy tín mà Phật tử thường quan tâm

Góc nhìn Phật tử 30/08/2020, 12:07

Tượng Phật không phải là việc ngẫu hứng thích là mua được. Vậy nên quý Phật tử cần biết rõ những địa chỉ mua tượng Phật uy tín và phải xuất phát từ sự thành tâm.

Hành trình đến cửa luân hồi, ngẫm về ý nghĩa canh Mạnh Bà

Hành trình đến cửa luân hồi, ngẫm về ý nghĩa canh Mạnh Bà

Góc nhìn Phật tử 30/08/2020, 09:01

Từ xưa đến nay, chắc hẳn nhiều người từng nghe về câu chuyện nếu muốn đầu thai phải uống canh Mạnh Bà. Đó là thứ canh của quên lãng, xóa bỏ mọi hỉ – nộ – ái – ố cõi hồng trần.

Tổ chức lễ cưới ở chùa

Tổ chức lễ cưới ở chùa

Góc nhìn Phật tử 30/08/2020, 06:05

Lễ cưới ở chùa được gọi là lễ Hằng Thuận. Đây là nghi lễ hôn nhân được tổ chức tại chùa (hay các tự viện Phật giáo). Nhiều nguồn tư liệu cho rằng, người đầu tiên nghĩ đến việc tổ chức lễ cưới tại chùa là cụ đồ Nguyễn Trọng Thuật, bút hiệu là Đồ Nam Tử (1883 – 1940), quê ở Hải Dương.

Tội xem thường

Tội xem thường

Góc nhìn Phật tử 29/08/2020, 15:22

Làm người khác buồn, là bạn đã mang tội. Trong trường hợp vị bằng hữu đó không hề hay biết gì hết, bạn vẫn mang tội, chứ không phải vô tội. Tội đó là tội xem thường.

loading...