Phật pháp & cuộc sống

Làm khẩu trang bằng giấy vệ sinh, hãy bình tâm nghĩ lại lời Phật dạy

Làm khẩu trang bằng giấy vệ sinh, hãy bình tâm nghĩ lại lời Phật dạy

Góc nhìn Phật tử 13/02/2020, 18:25

Làm kinh doanh, ai cũng muốn có nhiều lợi nhuận; nhưng ham hố và dùng mọi mánh khóe để lừa người tiêu dùng, lừa chính đồng loại và đồng bào dân tộc mình, để thu gom thật nhiều lợi nhuận, bất chấp những tổn hại gây ra cho họ, đó chính là lòng tham không đáy.

Nếu giận chồng, hãy lấy len đan một con búp bê

Nếu giận chồng, hãy lấy len đan một con búp bê

Góc nhìn Phật tử 13/02/2020, 10:04

Tôi nhớ trong khóa tu diễn ra tại Làng Mai (Thái Lan) dịp đầu năm 2018, tôi được nghe các quý sư chia sẻ về quan điểm của Thiền sư Thích Nhất Hạnh về mối quan hệ giữa vợ chồng trong hôn nhân, rằng có hiểu mới có thương - là nguyên tắc chọn người yêu, chọn chồng/vợ theo quan điểm Phật giáo.

Nếp sống hiện tại lạc trú

Nếp sống hiện tại lạc trú

Góc nhìn Phật tử 12/02/2020, 09:35

Sống hiện tại lạc trú là đoạn tận khổ đau, vì rằng khổ đau chỉ có mặt khi tâm thức của người còn phân biệt, so sánh với quá khứ, với tương lai.

Lòng sân hận thật đáng sợ

Lòng sân hận thật đáng sợ

Góc nhìn Phật tử 12/02/2020, 09:34

Đạo Phật không nhìn cuộc đời bằng con mắt hời hợt, phiến diện. Đức Phật đã nhìn thấu suốt bản chất của con người để tìm ra nguyên do của các bệnh và tìm phương trị liệu. Nguyên do của lòng sân hận (sân) trong tam độc Tham - Sân - Si là cái tôi.

Tình yêu thương là chất keo nuôi dưỡng cuộc sống hiện tại

Tình yêu thương là chất keo nuôi dưỡng cuộc sống hiện tại

Góc nhìn Phật tử 12/02/2020, 06:27

Nếu không làm cho cuộc sống an vui và giải thoát ngay bây giờ thì đến khi chết cũng không thể nào tìm thấy một thiên đường hay một cực lạc nào đó được.

Lòng từ bi không bị giới hạn bởi không gian và thời gian

Lòng từ bi không bị giới hạn bởi không gian và thời gian

Góc nhìn Phật tử 11/02/2020, 17:31

Lòng từ bi hiển hiện là hiển hiện của dòng năng lượng sống, của trái tim thương yêu. Từ bi chính là giây phút chánh niệm trong hiện tại. Từ bi không bao giờ hư mất. Nó là thuộc vào cái vĩnh hằng.

Có hay không đấng toàn năng an bài số phận cho chúng ta?

Có hay không đấng toàn năng an bài số phận cho chúng ta?

Góc nhìn Phật tử 11/02/2020, 13:38

“Nếu một người sống biết tu dưỡng, biết sửa đổi, hướng thiện, người ta gọi là tu nhân, tích đức thì không đúng với số phận định sẵn thế. Không đúng hoàn toàn như lá số tử vi. Cho nên người xưa có câu: “Đức năng thắng số”".

Phòng trưng bày cổ vật ở Bảo tàng Bạc Liêu xuống cấp

Phòng trưng bày cổ vật ở Bảo tàng Bạc Liêu xuống cấp

Góc nhìn Phật tử 11/02/2020, 08:53

Trong toàn bộ hiện vật trưng bày, khối cổ vật liên quan Phật giáo ở Tháp Cổ Vĩnh Hưng rất quý, bằng chứng về một thời kỳ rất xa xưa dấu ấn tôn giáo - đạo Phật - từng tồn tại trong khu vực của nền văn minh Óc Eo, và xứ Thủy Chân Lạp.

Lợi ích của lòng từ bi đối với bản thân và tha nhân

Lợi ích của lòng từ bi đối với bản thân và tha nhân

Góc nhìn Phật tử 10/02/2020, 17:15

Người tu từ bi có tám điều không sợ: binh đao trong và ngoài nước; ác quỷ; tinh tú; ác bịnh; ác thú; ác tặc; hạn khô và lũ lụt; thiếu lương thực. Ngoài ra, người tu từ bi tâm sẽ dể dàng sinh vào nước Phật và dể dàng chứng các quả lành tối thượng.

Nghiệp là quả của chuỗi quá trình tạo tác

Nghiệp là quả của chuỗi quá trình tạo tác

Góc nhìn Phật tử 10/02/2020, 08:26

Muốn làm chủ nghiệp thì hãy sống tốt lành bằng trái tim yêu thương biết chia sẻ tình thương cho khắp tất cả, làm việc gì cũng phải nghĩ đến hậu quả của nó để tránh những sai lầm đáng tiếc mà phải mang nghiệp xấu, chịu quả báo khổ đau.

Giới luật là nền tảng đạo đức xuất thế gian

Giới luật là nền tảng đạo đức xuất thế gian

Góc nhìn Phật tử 10/02/2020, 07:16

Việc tu trì Giới luật là vô cùng quan trọng, vì ai tu tập Giới luật được chừng nào thì chứng đạt được chừng ấy. Ai tu tập trọn vẹn thì chứng được trọn vẹn. Giới luật là tự thể giải thoát của Pháp thân không tận diệt của Phật.

Lễ Thượng Nguyên: Bản sắc văn hóa của người Việt

Lễ Thượng Nguyên: Bản sắc văn hóa của người Việt

Góc nhìn Phật tử 09/02/2020, 15:10

Lễ Thượng Nguyên là một truyền thống văn hóa đẹp, một nhu cầu sinh hoạt văn hóa tâm linh không thể thiếu của người Việt vào những ngày đầu xuân mới. Cho dù khác nhau về tuổi tác, giới tính, họ đều thành tâm cầu nguyện cho quốc thái, dân an, gia đình hạnh phúc, thân tâm an lạc trong năm mới.

Đường vòng

Đường vòng

Góc nhìn Phật tử 09/02/2020, 15:06

Anh bạn tôi - một giáo viên cấp III ưa bàn chuyện thời sự - kể lại cho tôi về một phát hiện của cánh nhà báo Hà Nội làm phóng sự, điều tra về hoạt động taxi ở đấy.

Chuyển hoá tâm thức

Chuyển hoá tâm thức

Góc nhìn Phật tử 09/02/2020, 13:53

Nhà Phật dạy, thay vì trừng phạt tù tội, tốt nhất nên chuyển hóa tâm thức cho họ, đừng trừng phạt mà hãy chuyển hóa.

Hoằng Pháp dành cho thiếu nhi (II)

Hoằng Pháp dành cho thiếu nhi (II)

Góc nhìn Phật tử 09/02/2020, 07:46

Trẻ em chính là chủ thể và cội nguồn cho Phật giáo Việt Nam phát triển lâu dài và có kế thừa liên tục. Trách nhiệm của các vị thầy giảng sư đối với việc giảng dạy giáo lý cho thiếu nhi hoặc gián tiếp thông qua các phụ huynh Phật tử, hay trực tiếp với một chương trình vạch địch là điều cần thiết.

Trách nhiệm xã hội của Phật giáo

Trách nhiệm xã hội của Phật giáo

Góc nhìn Phật tử 09/02/2020, 07:45

Quan niệm về trách nhiệm xã hội Phật giáo thể hiện qua tình cảm, sự quan hoài đối với xã hội và nhân sinh. "Vô duyên đại từ, đồng thể đại bi" là ý nguyện độ những người không có duyên là thể hiện tình cảm vô điều kiện, không phải vì thỏa mãn cái tôi mà thuần túy là hành động thiện tự nhiên.

Học Phật pháp để vượt khổ đau

Học Phật pháp để vượt khổ đau

Góc nhìn Phật tử 08/02/2020, 10:17

Học nhận lỗi, xin lỗi, học tha thứ, học thấu hiểu, học đoàn kết, học kiên trì nhẫn nại là những ứng dụng của học Phật trong đời sống thực tiễn.

Hoằng Pháp dành cho thiếu nhi (I)

Hoằng Pháp dành cho thiếu nhi (I)

Góc nhìn Phật tử 08/02/2020, 07:52

Phật giáo chủ trương giáo dục con người là một quá trình diễn ra trong một thời gian, không gian nhất định, có nội dung, có quy luật và động lực nhất định. Đối tượng của giáo dục học là quá trình đào tạo con người dưới những tác động có mục đích của gia đình, của nhà trường, nhà chùa và cả xã hội.

Người trí thức và đạo Phật (II)

Người trí thức và đạo Phật (II)

Góc nhìn Phật tử 07/02/2020, 16:02

Phải trở lại với đạo Phật, phải trả đạo Phật về cho trí thức và thanh niên, phải xây dựng lại nền Phật học, phải đem nền học ấy ra áp dụng trong sinh hoạt tâm linh, áp dụng trong mọi sinh hoạt văn hóa, kinh tế, mỹ thuật, xã hội...

'Canh cô, Mậu quả' dưới góc nhìn của Phật giáo

'Canh cô, Mậu quả' dưới góc nhìn của Phật giáo

Góc nhìn Phật tử 07/02/2020, 15:59

Đức Phật xem những công việc như bốc số bói quẻ, đeo bùa phép hộ mạng, xem địa lý, xem ngày tốt.... là vô ích, và Ngài khuyên đệ tử không nên thực hành - Đây cũng chính là câu trả lời cho quan niệm "Canh cô, Mậu quả' được lưu truyền trong dân gian.

loading...