Sách Phật giáo
Nếp sống đạo (Phần VII)
Đức Phật dạy chúng ta hãy xả bỏ tất cả một cách có hiểu biết. Có như vậy chúng ta mới không bị vọng niệm dẫn dắt ta lạc vào vòng lẩn quẩn của phiền não khổ đau, tâm hồn ta sẽ trong sáng thoải mái, linh động, không gợn một vết nhơ
Đồi Trại Thủy - chùa Long Sơn
Dưới chân Hòn Trại Thủy còn có một ngôi chùa nữa. Đó là chùa Long Sơn. Chùa nằm dưới chân hòn Trại Thủy, ngay dưới chân Kim Thân Phật Tổ, mặt hướng về Nam. Chùa cất trên một trảng đất cao, nhìn ra đường quốc lộ I
Nếp sống đạo (Phần VI)
Chúng ta có quyền lựa chọn, lựa chọn ăn chay hay ăn thịt cá cho ngon miệng không phải là vấn đề quan trọng, mà là chọn một lối sống có ý nghĩa mới là điều quan trọng. Ăn trên nỗi đau đớn của chúng sinh thì chắc chắn không phải là một lối sống có ý nghĩa
Giới thiệu sách: Cốt lõi của cội Bồ đề
Vào những ngày cuối năm 1961 bước sang đầu năm 1962, một nhóm tu học Phật Pháp của nhân viên bệnh viện Siriraj ở Bangkok có mời một nhà sư Thái Lan là Buddhadasa Bikkhu đến thuyết giảng trong ba ngày
Nếp sống đạo (phần V)
Giáo pháp của đức Phật mênh mông và sâu thẳm, chúng ta phải học và thực tập từ thấp đến cao. Chúng ta nên tu tập những giáo pháp nào phù hợp với căn tính và những lời dạy nào mà chúng ta cảm thấy hợp duyên và có thể tu ngay bây giờ
Nếp sống đạo (phần IV)
Không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối và không uống rượu là những chất liệu tinh bảo giúp cho ta làm lành lánh ác. Những điều này là tài sản quý báu, có thể giúp chúng ta xây dựng tốt ngôi nhà tâm linh của mình
Nếp sống đạo (Phần VIII)
Trong thực tế, đời sống những người bình thường khi đạt được một chút danh vọng hay quyền uy, thì đa số người ta rơi vào cạm bẫy của vọng tưởng và từ đó sự hống hách kiêu căng được dịp trỗi dậy
Nếp sống đạo (Phần III)
Đạo Phật luôn chủ trương rằng con người hoàn toàn chịu trách nhiệm về bản thân mình trong những điều kiện hiện tại của cuộc sống, những gì đã xảy ra, đang xảy ra và sẽ xảy ra đều do hành động (nghiệp hay Karma) của mình tạo
Tham luận tại Hội thảo Kỷ niệm 30 năm PGVN
Nếu ba mươi năm qua GHPGVN còn ngổn ngang trăm mối lo toan thì ba mươi năm sau, với sự trưởng thành của rất nhiểu thế hệ do chính mình đào tạo và xây dựng nên, phải là mốc thời gian có tư duy chiến lược và tri kiến vượt thoát...
Tham luận về một mô hình Học viện Phật học tại Việt Nam
Giáo dục Phật học tương quan cụ thể đến đường hướng giáo dục của một dân tộc. Trước tiên, cần phải nghiên cứu tư tưởng Phật giáo Việt Nam thông qua các vị danh tăng, danh nhân văn hoá lịch sử, các thư tịch khảo cổ…
Nếp sống đạo (Phần II)
Phật giáo bắt nguồn từ Đức Phật Thích-ca Mâu-ni (Sakya Muni), người sáng lập đạo Phật cách đây 2500 năm. Trí tuệ giác ngộ mà Phật đạt được không phải do nơi một vị thần linh nào trao truyền, mà do chính kinh nghiệm tâm linh của Ngài chứng đắc
Nếp sống đạo (Phần I)
Phật nguyên ngữ là Buddha, dịch là người tỉnh thức. Người tỉnh thức là người có tuệ giác và chánh niệm sâu sắc nơi mỗi hành động và sự việc trong từng giây phút thực tại của cuộc sống
Phật giáo Nghệ An từ phế tích của quá khứ
Tất cả như chững lại, nhường cho những lo toan bộn bề trong cuộc sống. Nói một cách khác, PGNA dần âm thầm vắng bóng. Tất cả chỉ còn đọng lại trong ký ức nếu như các ngôi chùa, dù có ngôi chùa chỉ là phế tích...
Ba giờ huấn luyện, 10 ngày khai thị, đưa Phật pháp về làng, bản thôn quê (Hồng Quang)
Đức Phật lúc chứng quả, Ngài chỉ khoảng 35 tuổi. Trong hội trường của chúng ta hôm nay nhiều vị có số tuổi bằng Đức Phật lúc bấy giờ, có vị thì tuổi ngang hàng với Phụ vương ...
10 vấn đề cấp thiết của Phật giáo dân tộc
Cách đây 10 năm, tại Đại hội V, Cư sĩ Hồng Quang đã có tham luận về "10 vấn đề cấp thiết của Phật giáo dân tộc". Nay đến Đại hội VII, những vấn đề mà Cư sĩ Hồng Quang đặt ra và có tham luận vẫn còn rất thời sự và mới mẻ. BBT xin trích đăng lại tham luận đó.
Vai trò của Trần Nhân Tông và hòa giải
Tôi nghĩ có lẽ sau này những người trí thức Mỹ, đặc biệt các trường Đại học Mỹ họ quan tâm vấn đề đó, vì vấn đề đó là vấn đề lớn. Và khi họ nghiên cứu Việt Nam, thì có lẽ nhân vật tiêu biểu nhất cho Việt Nam là Trần Nhân Tông.