Sách Phật giáo
Ngũ uẩn, bài học về diệt khổ (Phần cuối)
Đạo Phật cho rằng khổ đau của con người có nguồn gốc sâu xa từ trong tâm thức. Các bản kinh của Phật giáo khi đề cập đến nguyên nhân khổ đau của con người đều nói đó chính là lòng tham
Quần thể lăng tẩm nhà Trần ở Đông Triều, Quảng Ninh (Phần 2)
Nhà Trần (1225 - 1400) có hai khu sơn lăng lớn, khu sơn lăng thứ nhất nay thuộc thôn Tam Đường, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình, xưa là đất Thái Đường (Tinh Cương) phủ Long Hưng.
Ngũ uẩn, bài học về diệt khổ (Phần 3)
Các uẩn trong ngũ uẩn đều có tính chất lôi kéo nhau, liên hệ với nhau. Ví dụ có sắc mới có thọ. Có thọ rồi mới có tưởng, nhưng để có tưởng phải nhờ có thức
Ngũ uẩn, bài học về diệt khổ (Phần 2)
Sắc uẩn nói chung gồm bốn thành tố là: đất, nước, gió, lửa. Đối với con người, bốn chất cơ bản đó tạo thành các bộ phận cơ thể của thân xác mà nhà Phật gọi là thân tứ đại gồm địa đại, thủy đại, phong đại và hỏa đại.
Trần Nhân Tông – đức Vua, Phật hoàng của dân tộc Việt
Trong diễn văn của Chủ tịch nước Cộng Hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Minh Triết tại buổi khai mạc Đại lễ Phật Đản Liên Hợp Quốc 2008 tại Trung tâm Hội nghị quốc gia Mỹ Đình Hà Nội, sáng ngày 14.5.2008 đã khẳng định:
Quần thể lăng tẩm nhà Trần ở Đông Triều, Quảng Ninh (Phần 1)
Thời Nguyễn, những quy chế về lăng tẩm được quy định một cách chặt chẽ trong Đại Nam hội điển sử lệ với 5 nội dung: quy chế, lệnh cấm, xây dựng, quy thức viên tẩm và cây trồng, ai vi phạm một trong những điều trên đều bị xử tử.
Ngũ uẩn, bài học về diệt khổ (Phần 1)
Giáo lý về Ngũ uẩn của Đức Phật là giáo lý nói về con người bởi vì Ngũ uẩn hay năm uẩn là năm thành phần cấu tạo của con người, của cái con người bằng xương bằng thịt thực sự
Đạo Phật với thanh thiếu niên
“Nhân tài là nguyên khí quốc gia. Tăng tài là pháp khí của thiền gia” Thế nhưng nhìn lại công việc giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, hướng dẫn thanh thiếu niên những người chủ tương lai của dân tộc, những mầm non của đạo pháp như thế nào?
Ý nghĩa cành Dương liễu và Tịnh bình của Quan Thế Âm Bồ Tát
Ý nghĩa nguyên câu ấy là bình thanh tịnh đựng nước cam lồ, nhờ cành dương liễu rưới khắp làm cho tâm người được mát mẻ. Đó là câu nguyện của Bồ-tát Quán Thế Âm mà chúng ta hằng lạy trong mười hai câu nguyện. Đây là những hình ảnh biểu trưng cho hạnh nguyện của Bồ-tát.
Lược đọc bốn quyển sách của các nhà khoa học viết về tâm linh
Sự thay đổi thế giới quan đang diễn ra sẽ chứa đựng một sự thay đổi sâu sắc về giá trị; thực tế là sự thay đổi từ tâm can - từ ý định ngự trị và điều khiển thiên nhiên đến một thái độ hợp tác và bất bạo động
Kỳ cuối: Giới khảo cổ và quần thể di tích Ngọa Vân trên dãy Yên Tử*
Ngoài các điểm như chùa, am, xung quanh Ngọa Vân còn một số điểm di tích có quy mô nhỏ nằm ở phần phía đông của núi Bảo Đài, cách Am Ngọa Vân khoảng 300m về phía Đông.
Kỳ 5: Chùa Ngọa Vân và Am Ngọa Vân
Am Ngọa Vân nay là chùa Ngọa Vân, nằm cách chùa Ngọa Vân khoảng 200m về phía Bắc, lấy ngọn Ngọa Vân làm tay ngai phải (hữu bạch hổ) và cánh núi phía Đông của núi Bảo Đài làm tay ngai trái (tả thanh long).
Kỳ 4: Những di tích hiện còn lại ở Ngọa Vân
Kết quả nghiên cứu của các nhà khảo cổ học từ năm 2007, đến nay (2013) đã phát hiện được tổng cộng 15 điểm di tích, chia thành 4 khu, các di tích đều đã bị phá hủy
Kỳ 3: Ngọa Vân - thánh địa của thiền phái Trúc Lâm
Sau khi đã hoàn thành việc bình Bắc, định Nam, yên việc nước việc nhà, tháng 8 năm 1299, từ phủ Thiên Trường, ông xuất gia vào núi Yên Tử tu hành khổ hạnh, lấy hiệu là Hương Vân Đại Đầu Đà và xưng là Trúc Lâm Đại Sĩ.
Kỳ 2: Am Ngọa Vân
Không chỉ là một vị tướng tài mà Trần Nhân Tông còn là một nhà tư tưởng, một nhà thơ và đặc biệt ông chính là người sáng lập Thiền phái Trúc Lâm, một tông phái Phật giáo đậm chất văn hóa Đại Việt
Tâm từ Tâm
“Tâm từ tâm” là tác phẩm thứ hai của Ts.Nguyễn Mạnh Hùng sau cuốn “Bài học từ người quét rác”. Có lẽ tác giả muốn người đọc tự tìm hiểu ý nghĩa của đề sách này và cũng có thể tác giả đã lợi dụng âm và nghĩa của tâm, từ và tâm
Ni trưởng Thích Nữ Diệu Không trong phong trào đấu tranh Phật giáo ở miền Nam năm 1963
Trong những ngày pháp nạn, Bà đã cải trang giấu mình lại làm bà Cao Xuân Xang cùng Sư bà Diệu Huệ vào Sài Gòn để mở cuộc họp báo “từ” ông Bửu Hội vì ông Bửu Hội theo ông Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Nhu chống lại Phật giáo.
Giới thiệu sách: Chùa Việt Nam
Giới thiệu 122 ngôi chùa tiêu biểu trên khắp mọi miền đất nước qua các thời kỳ: từ đầu Công nguyên, nhà Đinh, nhà Lê, nhà Lý, nhà Trần, nhà Nguyễn đến những ngôi chùa mới phục dựng gần đây như chùa Non (Hà Nội)
Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc trong phong trào chấn hưng Phật giáo
LGT : TT.Thích Huệ Thông, Trưởng BTS GHPGVN tỉnh Bình Dương trình bày đề tài "Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc trong phong trào chấn hưng Phật giáo", khẳng định ngài Phó bảng - thân phụ Chủ tịch Hồ Chí Minh là một phật tử, đã được quy y
Nguyên nhân dẫn đến phong trào Phật giáo 1963 ở miền Nam Việt Nam
Trong não trạng của các Thừa sai đều coi Phật giáo và các tôn giáo, tín ngưỡng truyền thống Việt Nam là tà đạo, đạo rối, đạo của ma quỷ. Và dĩ nhiên là họ gạt ra ngoài. Đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến chính sách cấm đạo của nhà nước phong kiến Lê – Nguyễn