Sách Phật giáo
Phật giáo Khánh Hòa với pháp nạn 1963
Cuộc tranh đấu của Phật giáo Việt Nam từ ngày 08/5/1963 tới ngày 01/11/1963 đã mở ra kỷ nguyên mới cho Phật giáo Việt Nam: Kỷ nguyên của tranh đấu bất bạo động mà chiến thắng được cường quyền
Phật giáo Phú Yên: Lịch sử và hiện tại
Với lịch sử hàng nghìn năm, Phật giáo đã trải qua rất nhiều thăng trầm cùng với sự thăng trầm của lịch sử nước nhà nhưng Phật giáo luôn khẳng định tôn chỉ và lập trường là đồng hành cùng dân tộc.
Thế giới đánh giá, nhìn nhận như thế nào về sự kiện "Phật giáo năm 1963 & HT.Thích Quảng Đức"
Lúc nhìn hình HT.Thích Quảng Đức tự thiêu, Tổng thống Mỹ, John Kennedy, nhận định, “trong lịch sử, chưa có một bức hình nào trên báo đã tạo được nhiều xúc động cùng khắp cả thế giới như bức hình này”
Đức Phật giảng giải về "Mười hai nhân duyên"
Giáo lý Mười hai nhân duyên chỉ ra rằng trên thế giới này phàm bất cứ loại người nào: giàu sang hay nghèo hèn, quan chức hay thường dân, người hiền hay kẻ ác nếu hiểu được lý thuyết nhân quả và luật luân hồi
Sự vận động Mười hai nhân duyên vào đời sống con người
Phương pháp diệt trừ vô minh không có gì khác ngoài phương pháp tự tu tập bằng cách lấy tâm quán chiếu để đạt được đến trí tuệ, nhận biết được tất cả là do duyên khởi, là vô ngã, là vô thường.
Những chuyện về thiện ác nghiệp báo và đầu thai kiếp sau
Phật dạy: “Phàm làm người ở cõi đời, sinh tử đều do nhân duyên. Do nhiều nhân duyên tạo ra gốc rễ tội lỗi. Ta sẽ nói cho ông rõ nguồn gốc của tội lỗi mà ngày nay ông đã gánh chịu: Đời trước ông sinh vào nhà Minh Huệ Vương là một ông Vua cai trị một đại cường quốc.
Giá trị và xuất xứ của những câu chuyện
Đức Phật vẫn thường nhắc các đệ tử và những người theo học Phật là cần phải biết văn, tư, tu. Vậy văn, tư, tu là gì?. Văn, tư, tu là phương cách tu tập, khai mở trí tuệ, giúp cho người phật tử học và hành theo lời Phật dạy
Phật giáo muốn gì?
Pháp nạn năm 1963 mở đầu cho một sự tham dự trực tiếp của Phật giáo vào tình hình của thời cuộc gây nên do chiến tranh và sự lợi dụng chiến tranh để nắm giữ quyền hành của dư đảng ông Diệm. Lần đầu tiên, tên gọi "Phật giáo dấn thân" xuất hiện trên báo chí. Phật giáo làm chính trị chăng?
Phật giáo chống ai, chống gì?
Cuồng tín không phải là văn hóa Việt Nam. Chống cuồng tín là bảo vệ văn hóa. Không phải làm chính trị. Đây là điểm thứ hai phải nói rõ, bởi vì câu hỏi "Phật giáo muốn gì?" được đặt ra rất gay gắt, nhất là từ phía người Mỹ, tác nhân chính trong chiến tranh, sau năm 1963.
Từ Rạch Cát tới tòa Đại sứ
Ở trại Rạch Cát, sau một ngày bị bắt, thầy Nhật Thiện (vốn đồng sư và đồng châu với tôi) và thầy Hành Tuệ (sau chết trong chuồng cọp ở Côn Đảo) bàn nhau cùng ở sát tôi, dời ở một nơi nhỏ hơn. Họ lo cho tôi hết sức hết lòng
Bồ tát Thích Quảng Đức
Bồ tát Thích Quảng Đức là người tu hành nghiêm cẩn, mật hạnh của Ngài ít ai biết nổi. Ngài thông hiểu cả giáo lý Bắc tông lẫn Nam tông, Ngài hành trì đầy đủ các pháp môn của Phật giáo Nam truyền và Bắc truyền.
Diệt trừ nghiệp ác do lời nói gây ra
Vọng ngữ (hay nói lời dối trá) là một giới cấm đối với người Phật tử. Khi bước vào con đường học Phật, muốn trở thành Phật tử cần phải thọ tam quy ngũ giới. Tam quy là quy y Phật, quy y Pháp, quy y Tăng. Ngũ giới là năm giới cấm trong đó giới cấm thứ tư là không nói dối.
Tuyệt thực tại chùa Từ Đàm
Sau khi được thả ra, tôi đi đến bệnh viện, Hans chỉ cho tôi những người nạn nhân của chất lựu đạn cay và sau đó tôi lên chùa Từ Đàm để thăm các bệnh nhân khác của chúng tôi. Thượng tọa Trí Quang vừa cười vừa chào đón tôi.
Toàn trị và ngoại quốc
Đến giữa tháng 9 thì người Mỹ sốt ruột lắm rồi. Về chiến sự, Ấp Chiến Lược mà ông Nhu giương cao thành tích như thành công vĩ đại của chế độ và của chính ông bị báo chí Mỹ khám phá ra những sơ hở trầm trọng
Pháp nạn 1963: Tưởng niệm, bản chất văn hóa, tinh thần bất bạo động
Lịch sử Phật giáo 1963 để lại cho cả thế giới thêm một bài học nữa về lòng tin đó. Đừng sợ! Vì ta có lòng tin, vì ta có phù hộ. Nhưng vô úy của Phật giáo cũng bắt nguồn từ chữ "tâm" nói trên. Tâm không vướng ngại, vì đây là tâm của từ bi.
"Ngọn đuốc sống" Thích Quảng Đức hiến dâng cuộc đời cho đại nghĩa
Công bằng xã hội đã được đức Thế Tôn khẳng định như là một quy luật xã hội, cô đọng lại trong lời dạy nổi tiếng, mang tính vượt thời gian: “Không có đẳng cấp trong dòng máu cùng đỏ, không có đẳng cấp trong giọt nước mắt cùng mặn”
Ái ngữ và đời sống con người
Những lời nói không ái ngữ còn thể hiện ở người tuy có tâm trong sáng, biết tôn trọng người nghe, thậm chí có lòng từ bi giúp người, nhưng cách nói và sắc thái giọng nói không dịu dàng, nhẹ nhàng
HT.Quảng Đức, biểu tượng về tính dân tộc và đạo pháp của PGVN
Bồ tát Thích Quảng Đức đã hoà nhập thực sự vào dòng chảy nhập thế của Phật giáo Việt Nam, đã trở thành biểu tượng cho tính dân tộc và đạo pháp của Phật giáo Việt Nam. Bồ tát Thích Quảng Đức vì vậy đã trở thành bất tử.
Sự vận động mười hai nhân duyên
Ðối với hàng phàm phu và Tiểu thừa, căn cơ thấp kém thì không thể trực tiếp phá trừ vô minh căn bản như bậc Đại thừa Bồ tát, mà chỉ có thể phá trừ vô minh hiên tại (chi mạt vô minh), tức là diệt "ái, thủ, hữu". Khi cành ngọn đã bị chặt rồi, thì gốc rễ dần dần bị tiêu diệt.
Những chánh pháp nói về khẩu ngữ
Trong sâu lắng tâm hồn, người có tứ vô lượng tâm đã có trong ý nghĩ, trong ý thức của mình (ý), rồi thể hiện tứ vô lượng tâm Từ, Bi, Hỷ, Xả bằng hành động (thân) và bằng lời nói (khẩu ngữ), hoặc chỉ bằng hành động hay chỉ bằng lời nói