Thường thức

Ý nghĩa của việc tụng Kinh

Ý nghĩa của việc tụng Kinh

Kiến thức 09/10/2023, 10:54

Kinh Phật là pháp môn Đức Phật đã nói bao gồm tin Phật, học Phật, cho đến thành Phật. Phương pháp vô biên, cho nên Kinh Phật cũng có vô số và nhiều tên gọi.

Thế nào gọi là Phật sự?

Thế nào gọi là Phật sự?

Kiến thức 09/10/2023, 09:10

Phật sự, nghĩa rộng là: phàm làm việc tin Phật, cầu Phật, thành Phật, đều gọi là Phật sự. Đức Phật nói mỗi người có khả năng thành Phật, chỉ cần các vị có thể tín ngưỡng (tin tưởng và tôn kính) phương pháp Đức Phật đã nói và dựa vào giáo pháp thực hành, chắc chắn sẽ có thể thành Phật.

Chúng ta có thể giúp được gì cho người đã mất?

Chúng ta có thể giúp được gì cho người đã mất?

Kiến thức 09/10/2023, 08:06

Chúng ta hoàn toàn có thể giúp cho người đã mất bằng cách xoay chuyển tâm họ hướng về nẻo chánh, quy y Tam bảo và làm các việc thiện như tụng kinh, niệm Phật, phóng sanh, bố thí - cúng dường… nhằm hồi hướng công đức cho người đã mất.

Tại sao khi niệm Phật thường hay buồn ngủ?

Tại sao khi niệm Phật thường hay buồn ngủ?

Kiến thức 09/10/2023, 07:21

Hôn trầm là tình trạng không riêng gì Phật tử mà đa số người tu đều mắc phải. Người mắc tình trạng hôn trầm này cũng không phải dễ trị. Người tu sợ nhất là hai chứng bệnh: “hôn trầm và tán loạn”. Chính hai thứ tập khí sâu nặng này nó làm chướng ngại rất lớn trên bước đường tu tập của chúng ta.

Truyện Phật giáo: Cứu chim sẻ được vòng ngọc

Truyện Phật giáo: Cứu chim sẻ được vòng ngọc

Kiến thức 08/10/2023, 16:33

Vào đời nhà Hán, khoảng hai ngàn năm trước, ở phía bắc núi Hoa Âm bên Trung Quốc, có một gia đình họ Dương. Hai ông bà chuyên về nông nghiệp và chỉ sinh có một cậu con trai, cho nên rất yêu quý, đặt tên là “Bảo.”

Tà dâm là nỗi thống khổ lớn

Tà dâm là nỗi thống khổ lớn

Kiến thức 08/10/2023, 14:45

Tội tà dâm sẽ luôn đi đôi với quả báo ngay cả trong cuộc sống hằng ngày của người đó chứ không cần đợi tới kiếp sau hoặc sau khi chết.

Công đức danh hiệu “Nam Mô A Di Đà Phật” không thể nghĩ bàn

Công đức danh hiệu “Nam Mô A Di Đà Phật” không thể nghĩ bàn

Kiến thức 08/10/2023, 11:20

Trong kinh Vô Lượng Thọ, Phật nói với chúng ta: Một câu sáu chữ hồng danh "Nam Mô A Di Đà Phật" này quả đúng là thần chú vô thượng, đây là một sự thật không thể nào phủ nhận.

Không dễ nói lời lành

Không dễ nói lời lành

Kiến thức 08/10/2023, 09:44

Thiện ngữ là nói lời lành, chân thật, nhẹ nhàng, xây dựng, đoàn kết, yêu thương. Cung thuận là cung kính, nhu hòa, đôi khi có những việc mình chưa thực sự hài lòng nhưng cũng không vì thế mà bực bội, nóng nảy, quát tháo, gây gổ.

Chánh niệm giúp tâm ta giữ được chủ quyền

Chánh niệm giúp tâm ta giữ được chủ quyền

Kiến thức 08/10/2023, 09:30

Nếu chúng ta không có mặt thì chúng ta để cho ngôi nhà bốn lĩnh vực ấy tan hoang. Cái thân của chúng ta sẽ yếu đuối, cái thọ của chúng ta sẽ đầy những khổ đau, cái tâm của chúng ta rối ren, và những pháp của ta đều là phiền não.

Muốn chuyển nghiệp phải tu thế nào?

Muốn chuyển nghiệp phải tu thế nào?

Kiến thức 08/10/2023, 09:00

Hôm nay chúng ta sẽ trao đổi về vấn đề tu chuyển nghiệp. Nghiệp là gì? Và muốn chuyển nghiệp phải tu thế nào?

Từ mẫn với Phật tử

Từ mẫn với Phật tử

Kiến thức 07/10/2023, 19:27

Một thời Thế Tôn trú ở Kimbilà, dạy các Tỷ kheo: Thành tựu năm pháp này, này các Tỷ kheo, vị Tỷ kheo trú tại chỗ có lòng từ mẫn đối với các gia chủ. Thế nào là năm?

Thiền cho người mới đến

Thiền cho người mới đến

Kiến thức 07/10/2023, 19:15

Nói một cách đơn giản: mọi khía cạnh của thiền đều tốt. Cho dù bạn đã thực hành trong bao lâu, ngay cả khi bạn dường như không nhận được bất kỳ kết quả nào, tất cả đều tốt.

Nhẫn là bảo vật vô giá

Nhẫn là bảo vật vô giá

Kiến thức 07/10/2023, 18:00

Đã là Phật tử, chúng ta nhất định phải biết nhẫn. Nhẫn cái gì? Là nhẫn nhịn những cái người ta không thể nhẫn. Có người nói: “Tôi thật là nhịn hết nổi rồi!” Nếu chúng ta nhịn hết nổi, tức là không thể “hết” được. Hết điều gì?

Vì sao ngày xưa gọi “Phật” là “Bụt”?

Vì sao ngày xưa gọi “Phật” là “Bụt”?

Kiến thức 07/10/2023, 10:10

Là người tu Phật, chúng ta phải biết Phật là gì? Và lâu nay chúng ta nghi ngờ tại sao từ thế kỷ 13 về trước gọi Phật bằng "Bụt", còn ngày nay gọi Ngài bằng Phật. Như vậy ai gọi đúng?

4 sự suy vong ở đời

4 sự suy vong ở đời

Kiến thức 07/10/2023, 10:00

Bạch Tôn giả Ratthapala, có bốn sự suy vong này. Chính do thành tựu bốn sự suy vong này mà ở đây, có người cạo bỏ râu tóc, đắp áo cà-sa, xuất gia, từ bỏ gia đình, sống không gia đình. Thế nào là bốn? Lão suy vong, bệnh suy vong, tài sản suy vong, thân tộc suy vong.

7 hạng người ví dụ như nước

7 hạng người ví dụ như nước

Kiến thức 07/10/2023, 08:48

Này các Tỷ-kheo, có bảy hạng người được ví dụ với nước, có mặt hiện hữu ở đời. Thế nào là bảy?

Khuyên người từ bỏ sự giết hại

Khuyên người từ bỏ sự giết hại

Kiến thức 06/10/2023, 18:00

Con người chúng ta chỉ một ngón tay bị ngập vào nước sôi, ắt đau đớn như toàn thân đều bị dao cắt, huống chi lại ra tay giết hại vật mạng bằng cách đâm chém, cắt xẻ, nấu nướng đủ cách. Quả báo của việc giết hại như thế thật khó lòng tránh khỏi, dù trải qua muôn kiếp vẫn phải đền trả đủ.

Con người có bao nhiêu kiếp sống?

Con người có bao nhiêu kiếp sống?

Kiến thức 06/10/2023, 13:35

Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi. Rồi có nhiều Tỷ kheo đi đến, ngồi xuống một bên, bạch Thế Tôn: Có bao nhiêu kiếp, bạch Thế Tôn, đã đi qua, đã vượt qua?

Con vượn và chiếc bẫy

Con vượn và chiếc bẫy

Kiến thức 06/10/2023, 12:00

Một thời, Thế Tôn trú tại Sàvatthi, Ngài nói với các Tỷ kheo: Này các Tỷ kheo, tại núi chúa Tuyết sơn, có khoảnh đất bằng phẳng, khả ái, có các loài vượn và loài người qua lại.

Cứu khổ cho vui

Cứu khổ cho vui

Kiến thức 06/10/2023, 10:55

Các đệ tử! Thường vui tu trì pháp thập thiện với các sanh vật, thường sanh khởi bi tâm, cứu vớt đau khổ; thường sanh khởi từ tâm cho điều vui sướng. (Kinh Bát Nhã)

loading...