Chùa Việt
Chùa Hộ Quốc: “danh thắng” trên Đảo Ngọc
Chùa Hộ Quốc hay còn gọi là Thiền viện Trúc Lâm Hộ Quốc, là ngôi chùa lớn và yên tĩnh bậc nhất trên đảo Phú Quốc (Kiên Giang). Với kiến trúc hài hòa với cảnh quan thiên nhiên, chùa Hộ Quốc được xem như nơi hội tụ của “đại danh thắng” trên Đảo Ngọc.
Quần thể tâm linh trên đỉnh Fansipan - Điểm đến lễ Phật cầu an đầu năm mới
Đầu xuân năm mới, trên hành trình tìm đến những miền đất Phật bình an, quần thể văn hóa tâm linh trên khu vực đỉnh Fansipan với nhiều công trình kỳ vĩ đang là một điểm đến hấp dẫn du khách thập phương.
Đầu năm vãng cảnh chùa cổ nhất Nam Bộ
Nằm trong quần thể du lịch Đồng Tháp Mười, những ngày đầu năm Mậu Tuất, Bửu Lâm cổ tự đã đón tiếp hàng ngàn khách hành hương du xuân. Ngoài việc dừng chân chiêm ngưỡng nét xưa, cổ kính của ngôi chùa, năm nay khách du xuân và phật tử gần xa còn ấn tượng với cây Bồ đề Như ý, một trong những biểu tượng đặc trưng trong tín ngưỡng văn hóa tâm linh của người Việt.
Những chuyện kỳ bí về Phật viện ngàn năm tuổi
Trong những năm tháng rực rỡ nhất của nền văn hóa Champa ở miền Trung Việt Nam, vua Indravarman đã cho xây dựng một Phật viện được coi là lớn nhất Đông Nam Á vào thế kỷ thứ IX. Phật viện ấy được xây dựng trên kinh đô Indrapura của vương triều, những dấu vết của Phật viện này hiện nay vẫn còn lưu lại tại làng Đồng Dương, xã Bình Định Bắc, huyện Thăng Bình, Quảng Nam. Vì thế, trong các cuốn sách hay tài liệu về lịch sử, người ta gọi nơi này với tên Phật viện Đồng Dương.
Chùa Chánh Huệ, Bạc Liêu ngày Tết Mậu Tuất
Nhà tôi sống từ năm 1972, qua chiếc cầu vắt ngang kênh đào, "đụng" quốc lộ 1, men theo đấy chừng 500- 600 thước, cận kề khu hành chính thị xã Giá Rai, vào một ngõ vắng mang tên dân gian "đường Phù Sa", cạnh trung tâm thể thao Trường Phú, Chùa Chánh Huệ hiện ra với tấm biển màu xanh.
Niềm vui khi thăm lại chùa An Hải, Bạc Liêu
Cận Tết, sau chuyến viếng chùa Lưỡng Xuyên trên Trà Vinh, tôi quay lại thăm chùa An Hải tọa lạc ở doi sông xáng hướng về cửa biển Gành Hào, khu vực ngoại vi phường Hộ Phòng, thị xã Giá Rai (Bạc Liêu).
“Sáo núi” Địch Lộng
Địch Lộng là tên gọi ngôi chùa trong hang được ví như “chiếc sáo của núi” với những âm thanh của gió thổi vào vách đá vi vu chốn thiền môn.
Ngôi chùa hơn trăm năm giữa lòng Cần Thơ
Chùa Ông được người Hoa gốc Quảng Đông xây dựng từ hơn 120 năm trước, nay là điểm đến hút du khách tham quan ở Cần Thơ.
Vẻ tráng lệ của bảo tháp Gotama Cetiya
Bảo tháp Xá Lợi Gotama Cetiya (Nguyễn Xiển, P. Long Bình, Q.9, Tp. Hồ Chí Minh) là ngôi bảo tháp lớn nhất Việt Nam được thiết kế kết hợp giữa kiến trúc hiện đại với nền văn minh Suvannabhumi cổ xưa của vùng Đông Nam Á. Ngôi bảo tháp nằm trong tổng thể kiến trúc Tổ đình Bửu Long, là địa điểm tâm linh thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân, khách thập phương tới chiêm ngưỡng, cúng bái mỗi ngày.
Vãn cảnh chùa Trường Thọ ở Khánh Hòa
Vãn cảnh chùa Trường Thọ vào một buổi chiều trời Ninh Hòa mùa này đang nắng, nhưng hôm nay bổng nhiên sụp tối như chia buồn cùng người. Đó là thời điểm HT.Thích Ngộ Trí húy thượng Quảng hạ Hòa, hiệu Thanh Tâm Chứng minh BTS GHPGVN thị xã Ninh Hòa, trụ trì chùa Trường Thọ đã thuận thế vô thường, thâu thần viên tịch, Ngài thọ thế 75 năm, 47 hạ lạp.
Chùa Thơ Mít, An Giang
Ở xã Vĩnh Trung, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang có một ngôi chùa nổi tiếng của đồng bào Khmer, đó là chùa Thơ Mít.
Vãn cảnh chùa Thầy
Nằm gọn dưới chân một dải núi đá vôi hình vòng cung nổi lên giữa vùng đồng bằng xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội, chùa Thầy từ lâu đã nổi tiếng không chỉ ở những truyền thuyết kỳ ảo, linh thiêng xung quanh cuộc đời Thiền sư Từ Đạo Hạnh, mà còn bởi vẻ đẹp của kiến trúc, non nước hữu tình, cảnh trí như chốn bồng lai.
32 bảo tượng Bồ tát Quán Thế Âm từ Bắc đến Nam
32 hình ảnh trên, dù có khác nhau về hình thức tôn thờ, chất liệu tạo tác, nhưng đều thể hiện điểm chung nhất là tâm nguyện từ bi, cứu khổ; hạnh nguyện kiên nhẫn, lắng nghe của vị Bồ tát thân thiết, gần gũi với mọi tầng lớp nhân dân ở Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới.
Nam thiên nhất trụ ở miền Tây
Nếu như tại Thủ đô Hà Nội và Tp.Hồ Chí Minh đã có chùa Một Cột với quy mô lớn, đẹp, cổ xưa thì chùa Một Cột ở Sóc Trăng cũng được thiết kế đúng với nguyên bản như hai địa phương vừa nêu và được xây dựng với lối thiết kế trang trọng, tao nhã không kém.
Chùa làng tôi, ở ấp 5 thị trấn Giá Rai
Làng tôi, ấp 5 thị trấn Giá Rai, nay đã "lên" phường của thị xã mới. Khóm (ấp cũ) có duy nhất con đường ra hồn ra vía, tức rộng rãi và thẳng tắp như mọi đô thị, còn lại lôm côm lu tu bu như thôn quê thôi, và "người ta" ưu ái dùng tên công thần hiển hách của nước Nam Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn để đặt cho con đường ấy, qua cả hai chế độ.