Đức Phật
Ý nghĩa khi Đức Phật một tay chỉ trời, một chỉ đất và câu nói ‘Duy ngã độc tôn’
Ngày Lễ Phật đản, chúng ta thường được nghe nhắc đến hình ảnh Đức Phật mới ra đời đi bảy bước, tay chỉ trời tay chỉ đất, nói: “Thiên thượng thiên hạ, duy ngã độc tôn”, nhưng ý nghĩa của câu nói này thì không phải Phật tử nào cũng sáng tỏ.
Ý nghĩa bảy bước chân của Đức Phật
Hằng năm đến ngày trăng tròn tháng tư âm lịch, những hàng đệ tử của Đức Phật trên toàn thế giới lại hân hoan đón mừng ngày đản sinh của Ðấng giác ngộ. Sự ra đời của Đức Phật đã mở ra cho nhân loại một lối thoát khỏi sinh tử khổ đau mà kiếp nhân sinh phải cưu mang trong nhiều kiếp luân hồi.
Đức Phật ra đời: Thông điệp của sự hạnh phúc
Vào ngày trăng tròn cách đây hơn 25 thế kỷ, thế giới đã đón mừng một bậc vĩ nhân của toàn nhân loại đã xuất hiện. Đó là Thái Tử Sĩ Đạt Ta Cồ Đàm, sau thành Phật hiệu là Thích Ca Mâu Ni.
Ứng xử của Đức Phật trong quan hệ thân tộc, anh em
Một bậc xuất thế không phải là một kẻ lánh đời, cũng như trốn tránh các trách vụ liên hệ tự thân. Nhận định đó càng có ý nghĩa hơn bao giờ hết khi tham chiếu về những quan tâm của Đức Phật đối với dòng tộc, anh em của mình.
Câu Thi Na: Nơi Đức Phật nhập Niết bàn
Câu Thi Na là nơi đức Như Lai diệt độ, nhập Vô dư y Niết bàn dưới hai tàng cây Sa La. Địa danh này sau được các nhà khảo cổ nhận dạng là Kasia ở quận Deoria của xứ Utta Pradesh.
Bài học từ câu chuyện Đức Phật và hồ nước
"Khi tâm trí bị khuấy động, trở nên hỗn độn và bối rối, hãy để cho nó được nghỉ ngơi" đó là bài học được rút ra từ câu chuyện Đức Phật và hồ nước.
Sự chấn động của các cõi giới trong thời khắc Đức Phật thành đạo
Vào thời điểm quan trọng Đức Phật chuẩn bị thành đạo, cả trái đất chấn động theo các cách: Động, Khởi, Chấn, Dũng, Kích. Bồ Tát đã thành đạo và hợp nhất với tất cả công đức, phẩm hạnh Thân, Khẩu, Ý giác ngộ của mười phương ba đời chư Phật.
Con đường lần đầu tiên mà Đức Phật nói ra sau khi Ngài thành Đạo
Điều tâm niệm của người con Phật là có được niềm an vui thanh tịnh trong cuộc sống. Nhưng trong cuộc sống của mỗi người lại có quá nhiều mối lo lắng để bận tâm. Như vậy phải sống làm sao mới có được cuộc sống an lạc trong cuộc đời này?
Nếu còn sống Đức Phật sẽ làm gì mỗi ngày
Phật có thể được xem là vị giáo chủ hoạt động tích cực và nhiệt thành nhất trên thế gian. Ngài luôn luôn bận rộn với công việc đạo pháp trọn ngày, trừ những lúc phải để ý đến vài nhu cầu vật chất. Chương trình hoạt động của Ngài được sắp xếp rất có quy củ và mực thước.
Huyền thoại về Hoà thượng đầu tiên phát tâm đi bộ từ Sa Đéc ra miền Bắc
Mùa Xuân năm Mậu Dần (1938), Ngài phát nguyện bách bộ hành hương từ Sa Đéc ra đất Bắc, chiêm bái Danh lam Thánh tích. Ngài là Hoà thượng Thích Vĩnh Tràng.
Bữa thọ thực cuối cùng của Đức Phật trước khi Ngài nhập Niết Bàn là món gì?
Bất cứ ai quan tâm đến lịch sử Đức Phật đều muốn biết về bữa ăn cuối cùng của Ngài do ông Thuần Đà (Cunda) cúng dường, trong đó có món ăn sūkara-maddava như là nguyên nhân dẫn đến quyết định về sự Nhập tịch của Ngài.
Câu chuyện đầy xúc động ngày đức Phật nhập Niết Bàn
Mỗi năm đến ngày rằm Tháng 2, những người con Phật luôn tưởng nhớ tới ngày đức Phật nhập Niết Bàn. Cùng tìm đọc những bản kinh cổ xưa để sống lại thời kỳ đức Phật, ngày Đức Như Lai nhập Niết Bàn đã diễn ra như thế nào. Trân trọng giới thiệu bản dịch từ tiếng Pali của cố Pháp sư Maha Thongkham Medivongs.
Ý nghĩa Ngày Đức Phật nhập Niết bàn
Ngày Rằm tháng Hai vào năm 544 TCN, Đức Phật Thích Ca đã nhập Niết Bàn. Ngay lúc ấy, mặt đất rung động mạnh. Trời, người, muôn vật đều khủng khiếp kinh hoàng. Chư Thiên Trời Đao Lợi ở giữa hư không rải hoa như tuyết rơi để cúng dường Đức Bổn sư Từ phụ Thích Ca Mâu Ni Phật nhập Niết bàn.
Cư sĩ Cấp Cô Độc: Người đã vẽ nên một bức tranh nhân đạo sinh động
Ông Cấp Cô Độc không chỉ được tôn kính vì hành động cúng dường khu vườn quý cho Phật, mà còn vì lòng tốt rất mực, sự mộ đạo rộng lớn và sự bảo hộ chư tăng của ông.
Đức Phật đã trải qua vô lượng kiếp tu hạnh Bồ Tát dưới tiền thân là bò Lohita như thế nào?
Trước khi giác ngộ tối thượng dưới cội Bồ đề, Đức Phật đã trải qua vô lượng kiếp tu hạnh Bồ Tát. Một trong những tiền thân của Bồ Tát là làm bò Lohita (bò anh) sống chung gia đình có nuôi một con heo Munika.
17 lời khuyên sâu sắc về cuộc sống từ Thiền sư Kodo Sawaki
Kodo Sawaki (1880-1965) hay “Kodo-Kẻ không nhà”, là một trong những vị thiền sư phái Tào Động (Nhật Bản) có ảnh hưởng nhất của thế kỷ XX. Là trẻ mồ côi, 16 tuổi xuất gia, sau bị gọi nhập ngũ, chiến tranh kết thúc Sawaki quay về tiếp tục tu học thiền. Kodo Sawaki lập hạnh không trụ mà đi khắp nơi để dạy thiền.
Thiền sư Thần y Tuệ Tĩnh và tấm bia khắc lời ai điếu: 'Ai về nước Nam cho tôi về với'
Tuệ Tĩnh (1330-1400), tên thật là Nguyễn Bá Tĩnh, mồ côi cha mẹ từ nhỏ, ông được gửi vào chùa tu tập. Năm 22 tuổi, ông đỗ Thái Học sinh nhưng không ra làm quan mà tiếp tục con đường tu hành, pháp danh Tuệ Tĩnh, chuyên tâm nghiên cứu y học, đặc biệt là các bài thuốc nam, trị bệnh, cứu người.
Những nét chính về cuộc đời Hòa thượng Tuyên Hóa
Khi Ngài mang chuyện xuất gia thưa với thân mẫu, bà dạy : “Xuất gia là điều tốt lắm, song không phải là chuyện dễ làm. Cần có thiện căn, có đại nguyện lực, phát đại Bồ Ðề tâm, thì mới có thể thành tựu Vô Thượng Ðạo. Nay con có lòng vậy, ta hết sức đồng ý".
Những huyền thoại ít biết về Thiền sư Lý Quốc Sư
Ngày nay, người Việt vẫn gọi ông là Lý Quốc Sư - vị Quốc sư họ Lý, tôn xưng ông là đức thánh Nguyễn, sánh ngang với đức thánh Trần nổi tiếng vì những cống hiến của ông trong thời đại mình. Thế nhưng, xoay quanh vị thiền sư này vẫn còn những câu chuyện đậm chất huyền thoại ít người biết tới…
Đức Phật là người hạnh phúc!
Khi Thiền sư Thích Nhất Hạnh tới Canada vào năm 2011, nhà báo Andrea Miller đã có cuộc phỏng vấn riêng với ông và bài viết đã gây nhiều tiếng vang ở đất nước này, cũng như tại nhiều quốc gia phương Tây: "Đức Phật là người hạnh phúc". Phatgiao.org.vn xin được giới thiệu với độc giả về bài viết đặc sắc này.