Kiến thức
Đốt vàng mã không phải là hành động của người trí
Đốt vàng mã phải chăng là việc làm của người trí? Cho dù, nếu có thế giới âm phủ đi nữa, thì họ cũng đâu thể nào chấp nhận sự sắp đặt của người dương thế chúng ta.
Ba hoàn cảnh bất lợi cho việc tu tập là gì?
Nên biết lượng cái sức khỏe của mình mà kiếm nơi tu thích hợp. Mặc dù đúng có những lúc chúng ta nên kham nhẫn nhưng mà nếu như có nhiều nơi để chúng ta lựa chọn thì nên lựa chọn một nơi phù hợp để chúng ta tu với tình hình sức khỏe của chúng ta.
Làm người khó hay khó làm người
Làm người có thể nóng nảy nhưng sự nóng nảy không thể tương đương được với thực lực, vì thế cần học cách trở nên điềm đạm, tích lũy kiến thức để trở thành một người có cá tính.
Đốt vàng mã, một tập tục mê tín
Trong tất cả kinh sách Phật giáo xưa nay không thể tìm đâu ra được bất cứ một câu, một lời nào đức Phật đề cập đến việc đốt giấy tờ vàng mã. Ngược lại, cửa Phật còn nghiêm cấm sử dụng việc làm này bất cứ dưới hình thức nào.
Mùa Vu lan về nghĩ về tứ trọng ân
Thắng hội Vu lan đã từ lâu trở thành một đại lễ của Phật giáo nói riêng và văn hóa dân tộc nói chung. Đây là nhịp cầu thiêng liêng nối liền giữa hai bến bờ tâm linh và đạo đức trong cuộc sống của mỗi con người.
Có nên đốt vàng mã cho người đã khuất trong mùa Báo hiếu?
Tập tục đốt vàng mã cho người khuất thọ dụng là tín niệm, tín ngưỡng dân gian. Tín niệm này có mặt nhiều nơi trên thế giới với các hình thức khác nhau, riêng ở nước ta ảnh hưởng tập tục này từ văn hóa dân gian Trung Quốc. Phật giáo chính thống không có tín niệm này.
Đốt vàng mã không phải là một nghi lễ Phật giáo
Trong nghi lễ Phật giáo chính thống thì không hề và không bao giờ có tục lệ đốt giấy tiền vàng mã.
Sự thật về tháng cô hồn mà ai cũng cần biết
Tháng cô hồn thường được dân gian gọi vào dịp tháng 7 âm lịch. Bởi trong tháng này người ta nghĩ đến rất nhiều những chuyện vong linh, cô hồn và những điều kiêng kỵ.
Đốt vàng mã là phá hoại phước đang có
Trước tiên, cần xác định rằng hủ tục “đốt giấy vàng mã” xuất phát từ mê tín trong dân gian Trung Quốc, đi ngược lại hoàn toàn với văn hóa Phật giáo.
Hủ tục đốt vàng mã và quan điểm của Phật giáo
Trong Tam tạng kinh điển của Phật giáo không có khuyên con người đốt vàng mã. Hòa thượng Tố Liên nói : “Nếu ai tìm ra một câu nói về đốt vàng mã trong kinh Phật thì ta tình nguyện xuống địa ngục”.
Chẳng thà khổ đau mà giác ngộ lẽ thật...
Sự kiện đang đến với con chính là đang giúp con thấy ra chính mình hơn là giữ lại cho mình một trạng thái tuyệt vời nào đó. Hãy sống thực để khám phá chân lý còn hơn dựng cho mình một tháp ngà an toàn dễ bị tổn thương.
Hòa thượng Thích Thanh Từ nói về 'Vu lan mùa Báo hiếu'
Đạo Phật lấy đạo đức làm trọng, đức lấy lòng hiếu thảo làm gốc. Mùa Báo hiếu gợi lại trong tâm tư mỗi người con Phật công ơn sanh thành dưỡng dục của cha mẹ.
Om mani padme hum là gì?
Om mani padme hum là một câu thần chú cổ bằng tiếng Phạn, có ý nghĩa sâu sắc trong Phật giáo. Tìm hiểu về nguồn gốc, ý nghĩa và sức mạnh khi sử dụng đúng câu thần chú này qua nội dung sau!
Phật tại tâm? Vậy tâm tại đâu?
Chúng ta là phàm nhân, đang học theo họ, nên chớ đề cao sự hiểu biết qua ngôn từ, cho rằng mình đã chứng đắc cái câu "Phật Tại Tâm" chỉ bằng tư duy logic thông thường mà chẳng chịu tu hành đến nơi đến chốn.
Tổng hợp các ngày lễ Phật giáo trong năm, Phật tử nên biết
Phật giáo là một tôn giáo lớn có tầm ảnh hưởng, chính vì thế mà có rất nhiều ngày lễ ý nghĩa và quan trọng trong đạo Phật được gìn giữ. Để nhân dân, Phật tử có cái nhìn tổng quan hơn về các ngày lễ Phật giáo, xin mời quý vị hãy cùng đón đọc bài viết dưới đây!
Các Thầy hãy đi các nơi để truyền bá chánh Pháp của Như Lai
Đức Phật muốn gửi thông điệp đến các đệ tử của Ngài, hãy đem giáo lý của Ngài mà truyền bá rộng khắp để đem lại lợi ích cho chúng sinh, đó là nhiệm vụ chính.
Buông ngay trong hành động
Càng buông, ta càng thấy nhẹ hơn, càng thấy hạnh phúc hơn. Qua hạnh phúc của việc buông bỏ mà tâm có đủ can đảm, có sức mạnh để thấm nhuần cách sự vật như thế nào. Tâm bất an thường yếu đuối, tản mạn, rời rạc, không có sự vững chãi nội tại của định.
Hoằng pháp trong thời đại công nghệ 4.0
Trong thời đại công nghệ 4.0, ai cũng có thể là phóng viên, là hoằng pháp viên, là thính giả và hoạt động ở mọi nơi, mọi thời gian, chỉ cần có điện thoại thông minh. Do đó các nhà hoằng pháp phải tự khẳng định mình, là người chuyên môn từ kim khẩu nói ra những lời chuẩn mực đúng như Pháp.
Cách báo hiếu cha mẹ trọn vẹn nhất
Báo hiếu cha mẹ không phải đợi đến dịp Vu Lan hay lúc giàu sang, phú quý mà chúng ta có thể thực hành mỗi ngày bởi thế gian là vô thường, có khi chúng ta muốn báo hiếu mà cha mẹ chẳng còn nữa.
Sự chấp thủ không đúng chỗ…
Dù tất cả chúng ta đều muốn có hạnh phúc và không muốn đau khổ, nhưng bạn vẫn thích một số người và nghĩ “họ là bạn của mình” và ghét một số người “những người này là kẻ địch của mình”. Bạn gắn nhãn hiệu và biệt danh cho họ rồi khởi tâm tham ái hoặc sân hận.