Kiến thức
Quán niệm để sống an vui, chết nhẹ nhàng
Quán niệm về cái chết là một trong 40 đề mục thiền định, đề mục này giúp hành giả nỗ lực tinh tấn tu tập, dứt trừ sự tham ái, dính mắc vào bản thân và cuộc sống, không tầm cầu tài sản một cách bất hợp pháp; xa hơn giúp hành giả đối diện với cái chết một cách thanh thản, an lạc.
Việc tu hành cũng giống như mài gương
Chúng sanh là Phật chưa ngộ, Phật là chúng sanh đã ngộ. Bản thể tâm tánh bình đẳng như một, không hai, không khác, nhưng khổ – vui, thọ dụng cách biệt như trời với đất là do xứng tánh thuận tu hay trái tánh nghịch tu mà ra!
Quán vô thường
Chính vì quán chiếu được tự tính vô thường của vạn vật mà ta biết trân quý sự sống trong giờ phút hiện tại. Nếu sống sâu sắc giờ phút hiện tại và biết xử lý một cách có trách nhiệm giờ phút hiện tại, ta sẽ không phải hối tiếc trong tương lai.
Thiền đóng cửa và mở cửa
Thời còn làm sa di, một hôm Thầy của tôi dạy tôi làm giùm Thầy một việc. Tôi rất thương kính Thầy và sẵn sàng làm bất cứ điều gì Thầy giao phó, làm bất cứ điều gì có thể để đem lại niềm vui cho Thầy. Sau khi tiếp nhận xong lời dạy, tôi liền lui ra để đi làm.
Lá cũng là mẹ của cây
Một ngày mùa thu, khi đi dạo chơi trong một công viên, tôi bắt gặp một chiếc lá đỏ rất đẹp hình trái tim đang đong đưa trên cành. Tôi đứng nhìn và nói chuyện với chiếc lá rất lâu. Tôi chợt khám phá ra rằng chiếc lá là mẹ của cây.
Người đệ tử Phật chân chính không bao giờ chịu ở không
Nhiều khi mình chấp nhận về trễ một chút xíu, siêng năng nỗ lực mà làm lấn hơn phần việc của mình để phụ giúp với anh em thì đó là người gọi là biết siêng năng, mà tức là người có tạo phước ra từ từ trong cuộc sống này.
Nhân quả của sự giết hại (I)
Đa số con người đều cho rằng giết người là tội lớn nhất trong các tội, thế nên tử hình là hình phạt cao nhất trong các hình phạt. Điều này khá đúng. Để được gọi là một sinh vật đúng nghĩa, loài đó phải có bản năng sinh tồn.
Nét đẹp ở người Phật tử, doanh nhân Phật tử
Người Phật tử là người thọ trì Tam quy, giữ gìn Ngũ giới, biết đi chùa, thờ Phật, lễ Phật, tụng kinh, sám hối và các chư Tăng giảng thuyết pháp. Để làm người Phật tử chân chính thì cần cố gắng nhiều hơn là phải biết đem những lời Phật dạy vào trong đời sống của bản thân và gia đình.
Thấy “Tánh già nằm trong tuổi trẻ” thì không sợ tuổi già
Điều thú vị là Thế Tôn đã nhìn thấy được sự già nua ẩn tàng trong tuổi trẻ, mầm mống của bệnh tật len lỏi trong sức khỏe và cả cái chết tiềm tàng trong sự sống. Chính nhận thức về con người và thân phận với tuệ giác như vậy nên Thế Tôn cùng hàng đệ tử của Ngài an nhiên, tự tại.
Thiền nằm chữa trị mất ngủ
Nguyên nhân gây mất ngủ, khó ngủ có nhiều nhưng chung quy lại là do không những không có thói quen sinh hoạt điều độ tích cực, mà còn không ít người sống buông lung tùy tiện bất chấp thời gian tiết độ trong ăn uống ngủ nghỉ làm việc, gây tổn thương về cả thể chất và tinh thần gây ra chứng mất ngủ
Phóng sinh không đúng thành tạo nghiệp
Tại buổi pháp thoại với chủ đề Bảo vệ động vật hoang dã cho con người và thiên nhiên diễn ra chiều 18-7 tại Hà Nội, Thượng tọa Thích Minh Quang nói việc phóng sinh không đúng nhiều khi thành tạo nghiệp chứ không còn mang ý nghĩa hộ sinh nữa.
Những nơi mà người tu nên bỏ đi và nên ở lại
Hai trường hợp khác “xôi hỏng, bỏng không” thì phải nhanh chóng rời đi. Trong đây có trú xứ tu không tiến nhưng đời sống lại tiện nghi, mọi thứ đều thuận lợi, ngoại hộ luôn sung mãn, Đức Phật cũng dạy buông bỏ, đừng luyến tiếc.
Biệt chúng sám hối là gì?
Biệt chúng sám hối là một hình thức sám hối khi một vị tu sĩ vi phạm giới luật, hình thức này thường có thời hạn để tu sĩ có thời giờ sám hối trước Phật, trước Đại tăng và suy ngẫm về những việc mình đã làm, gây tổn hại đến hình ảnh tu sĩ và uy tín của tổ chức tăng đoàn.
Tu hành cần gấp rút như cứu lửa cháy đầu!
Như người bị lửa cháy đầu, cháy áo, gấp rút cầu phương tiện cứu đầu, cứu áo. Cũng như thế, vì muốn diệt trừ các pháp ác bất thiện này nên vị Tỳ-kheo ấy gấp rút cầu phương tiện học, hết sức tinh cần, chánh niệm, chánh trí, nhẫn, không để thoái lui
Thực hành thiền để thành tựu an lạc, hạnh phúc, giải thoát và giác ngộ
Hơi thở là một thứ vô cùng quan trọng và quý giá trong đời sống con người, hết thở là chấm dứt mọi thứ, nhưng con người bận lo chạy tìm quá nhiều thứ, cả đời không biết hơi thở của mình dàu ngắn thế nào, quên chăm sóc hơi thở của mình, đến khi khó thở e không kịp nữa
Thân sống một mình, tâm sống với hai mình
Làm chủ sáu căn bằng sự tỉnh thức trọn vẹn chính là cách hay nhất để chia tay vĩnh viễn với người thứ hai, người bạn đời trói buộc và làm khổ nhau. Làm chủ sáu căn cũng chính là làm chủ cuộc đời mình và thực sự là người biết sống một mình.
Thông điệp từ Bồ-tát Quán Thế Âm
Mấy ngàn năm nay, kể từ khi thế giới này biết đến sự hiện hữu của Bồ-tát Quán Thế Âm, không biết có được bao nhiêu người đủ phước duyên thấy được chân thân - báo thân của Ngài, hoặc ít ra là thấy được Ngài với hình ảnh giống như chúng ta đang thờ phụng.
Học hạnh Bồ tát Quan Âm
Bồ tát Quán Thế Âm thành tựu giác ngộ giải thoát khỏi mọi nỗi khổ đau, có đầy đủ năng lực trí tuệ và từ bi lớn, có thể cứu giúp muôn vạn chúng sinh thoát khổ, bớt khổ chính là nhờ tu tập pháp "Nhĩ căn viên thông".
Bảo tồn mộc bản Phật giáo ở Huế
Là vùng đất lưu giữ nhiều dấu ấn của Phật giáo, tỉnh Thừa Thiên Huế hiện có 13 ngôi chùa đang gìn giữ hệ thống mộc bản Phật giáo đồ sộ với gần 3.000 bản khắc được thống kê và phân loại.
Cả đời không bệnh do đâu?
Pháp thoại Cả đời không bệnh do đâu? được thầy Thích Thiện Tuệ thuyết giảng tại chùa An Lạc, Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh, ngày 14/11/2020.