Kiến thức
Tâm ngã mạn là chướng ngại trên đường tu
Không dẹp sạch ý niệm về "ta" và "người", thì không cách gì giải thoát. Sư-Phụ vốn dạy mình Pháp-môn Giải-thoát; Ngài nói Pháp không phải để thu nhập nhân tài.
Đem Phật vào lòng, đem kinh vào lòng
Chúng ta muốn nhìn về Phật theo người trí thức, hay bằng trí tuệ. Chúng ta không giới hạn trong lịch sử chỉ có cái thấy bình thường thì Phật là người bình thường. Nhìn sâu bên trong thấy Phật khác là khác trước khi tu, trong khi tu và sau khi Ngài đắc đạo.
Quan điểm của Phật giáo về vấn đề xem tử vi và bói toán
Tử vi bói toán đâu có ích lợi gì! Ðiều cần thiết là làm lành, lánh ác, thì nhân xấu ác sẽ tàn lụi, nhân lành sẽ nẩy nở xum xuê.
Công đức xuất gia
Ai cũng biết xuất gia tu hành đúng Chánh pháp thì gieo trồng được nhiều công đức, phước báo. Nhưng thực tiễn thì không phải ai cũng được xuất gia, nên Thế Tôn mới trợ duyên cho hàng Phật tử tại gia phát tâm xuất gia gieo duyên, có thời hạn...
Vô lượng kiếp luân hồi
Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi. Rồi có nhiều Tỷ kheo đi đến, ngồi xuống một bên, bạch Thế Tôn. Có bao nhiêu kiếp, bạch Thế Tôn, đã đi qua, đã vượt qua?
Sức hấp dẫn của đạo Phật Khất sĩ Việt Nam
Đạo Phật Khất sĩ Việt Nam, về sau là Giáo hội Tăng già Khất sĩ Việt Nam, và ngày nay là Hệ phái Khất sĩ (năm 1981) là một trong chín tổ chức thành viên của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, đã có nhiều đóng góp vào sự thống nhất và phát triển của Giáo hội Phật giáo Việt Nam hôm nay.
Ảnh hưởng của nghiệp phước đến công việc
Phước báo được tô bồi, vun đắp bởi nhiều đời, làm nhiều điều thiện. Ảnh hưởng mạnh nhất là sự tạo phước bằng cách trợ duyên cho người thành tựu giới đức có điều kiện tu tập...
Bệnh thần tượng
Biết rõ cái tốt của những vị mình quí kính là tương đối thì mình kính tin vừa phải, chừng mực, không “thần tượng hóa”.
Tại sao các nhà sư Nhật Bản tuy xuất gia nhưng vẫn lập gia đình?
Việc Nhà sư lập gia đình để truyền thừa Phật pháp tại một ngôi chùa, gọi là Nhà Sư tu hành theo học phái “Tân Tăng”, một bộ phận nhỏ và là việc bình thường của Phật giáo Nhật Bản.
Hiểu về chữ “Bạn” trong đạo Phật
Cuộc đời mỗi người trở nên “đen hay sáng” đều tùy thuộc vào việc chúng ta tiếp xúc với “mực hay đèn”, bởi chính nó là người bạn của ta vậy. Chúng ta nên thân cận với những người bạn hiền lương, hướng thượng, để ngày càng tinh tấn trên con đường gạn độc tham sân si.
Vì sao cần theo Phật?
Tu tập, rèn luyện để phát triển những đức tính tốt đẹp, tăng trưởng trí tuệ và phước đức là điều vô cùng cần thiết cho cuộc sống hướng đến an vui hạnh phúc lương thiện mà mỗi con người đều mong muốn, không chỉ cho bản thân ta mà còn cho người thân, gia đình, xã hội.
Nguồn gốc loài người từ góc nhìn tôn giáo và khoa học
Cho đến nay, những minh chứng về nguồn gốc xuất hiện con người vẫn luôn hấp dẫn giới nghiên cứu. Các nhà khoa học vẫn tiếp tục tìm hiểu và nghiên cứu.
Làm thế nào tránh được duyên ác?
Trước đây do bởi vô minh cho nên chúng ta đã gây tạo vô số nhân ác. Giờ đây, sau khi đã giác ngộ, nhìn thấy những nhân ác mà mình đã gieo mà giật mình sợ hãi, muốn cho những nhân ác này không thể trổ ra ác báo có được không?
Làm sao để ta phấn chấn hơn lên
Dù là muốn tạo dựng sự nghiệp lớn lao, hay chỉ muốn đơn sơ thiết lập đời sống thanh thản bình an, dù là muốn tạo sự nghiệp vinh hoa phú quý của nhân gian hay tâm nguyện tìm cầu trí tuệ giác ngộ thì phương pháp làm phấn chấn tinh thần, châm lửa nhiệt huyết vẫn là yếu tố rất quan trọng.
Qua cửa phù vân
Mỗi con người đều cần có những “cửa phù vân” cho riêng mình. Cuộc sống méo mó, cuộc sống gian khó, cuộc sống cơ cực,... cuộc sống có muôn hình vạn trạng.
Lý tưởng sống của người Phật tử
Lý tưởng sống là những tư tưởng, suy nghĩ, hành động tích cực nhằm hướng đến những giá trị, các mục tiêu tốt đẹp và cao cả. Dĩ nhiên người Phật tử phải có lý tưởng và nguyện sống theo lý tưởng Phật giáo của mình.
Có một loại tu dưỡng gọi là tôn trọng
Chúng ta không có thẩm quyền đứng trên cao để phán xét hay cười nhạo bất kỳ ai. Không thể dùng tâm thế ngạo mạn hoặc bất kính tổn thương lòng tự tôn của kẻ khác, cũng không nên dùng sự tự ti hay đố kị đối xử với mọi người.
Đức Phật cần gì ở đại gia?
Thời Phật, Trưởng giả Cấp Cô Độc (Anāthapiṇḍada) cúng dường Đức Thế Tôn cả một khu vườn lát vàng ròng để xây tịnh xá Kỳ Viên, nhưng Phật không nhận cúng dường tịnh xá cho Phật mà Ngài chỉ nhận cúng dường cho Tăng thân.
Tình yêu của người tỉnh thức
Yêu trong tỉnh thức là tình yêu của những người trưởng thành. Sự trưởng thành không liên quan đến giàu nghèo, địa vị, tuổi tác, trưởng thành là khi ta làm chủ được chính mình, làm chủ được cảm xúc, có năng lực tự hạnh phúc với chính mình.
Lời dạy Tăng Ni của Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Siêu
Phàm là người xuất gia, phát tâm cất bước đi đến phương trời cao rộng, nghĩa là xuất gia tu hành để cầu giải thoát tự lợi và để truyền bá Chánh pháp, làm cho giống Phật được tồn tại, phát huy.