Kiến thức
Dính mắc hay không cũng do mình!
Người sơ tâm học Phật không nên đi vào ngũ dục, chỗ không phải hành xứ của mình. Không những thế mà đi đúng vào hành xứ của Tỷ kheo tức thực hành Tứ niệm xứ, được vậy, ác ma sẽ không còn cơ hội, không thể nào nắm bắt.
Thực hành an cư là góp phần củng cố Tăng đoàn, duy trì Phật pháp
Theo lời Phật dạy, mỗi năm vào ba tháng mùa mưa, giới tu sĩ Phật giáo tạm dừng các hoạt động Phật sự bên ngoài để tập trung về một trú xứ cùng nhau tu học.
Uy lực dũng mãnh của Chú Lăng Nghiêm
Bất kể khả năng trì tụng Chú Lăng Nghiêm của các bạn như thế nào, miễn là các bạn cứ tụng niệm thì các bạn sẽ được hưởng uy thế lớn trong 7 đời liên tiếp. Trong những đời này, các bạn sẽ được thoát khỏi nghèo đói, tai ương và bệnh tật.
Người giàu và người nghèo cúng dường ai có phước hơn?
Quan trọng chúng ta làm Phước với Tâm trong sạch,Tâm tịnh tín, Tâm buông xả, tâm hoan hỷ , cho dầu có làm ít nhưng phước báo vẫn nhiều, làm phước xong chỉ hồi hướng phước về quả vị giải thoát an vui trong ngày vị lai.
Mê tín hay không mê tín?
Câu hỏi này quan trọng lắm, thuộc về vấn đề giáo dục. Cái mê tín hôm nay có thể trở thành cái không mê tín của ngày mai.
Hiểu đúng về tội phước
Tội phước trong nhân quả là do mình đối xử tương tác với người khác, chứ không phải ngồi một chỗ mà có tội phước.
Nguồn gốc và ý nghĩa của chuông
Theo như sử liệu ghi lại, thì chuông đã được sử dụng vào thời nhà Chu (557 trước TL- 89 TL) ở Trung Hoa. Phật giáo Trung Hoa đã đưa chuông và trống vào các tự viện năm nào và do ai đề xướng, hiện nay chúng tôi chưa tìm ra tài liệu.
Mười công đức to lớn của việc họa vẽ, tôn tạo hình tượng Phật
Đức Phật khai thị cho Bồ Tát Phổ Quảng rằng: “Này Phổ Quảng! Như có kẻ thiện nam hay người thiện nữ nào vẽ hình tượng của Ngài Ðịa Tạng Bồ tát rồi chừng một lần chiêm ngưỡng, một lần đỉnh lễ, người đó sẽ được sinh lên cõi trời Ðao Lợi một trăm lần, không còn phải bị sa đọa vào ác đạo nữa.
Ngăn khẩu nghiệp của mình bằng lời phát nguyện
Hãy dọn dẹp tâm hồn mình, diệt trừ đố kỵ bằng cách mỗi ngày lễ Phật phát nguyện: “Xin Phật gia hộ cho con không bao giờ ganh tị với ai. Xin cho con hoan hỷ trước thành công của mọi người. Xin lòng con thật sự vui mừng khi thấy bất cứ ai giỏi hơn con”.
Bậc chân nhân người có tâm đức, chơn chánh
Bậc chân nhân, nói chung, là người biết mình biết người, và trên hết, biết đúng thực tế, ít nhất ở một mức độ nào đó. Quả thực, bậc chân nhân hay người tốt thực sự đóng góp rất nhiều cho xã hội và cộng đồng.
Bạn xấu là như thế nào?
Bạn xấu có nghĩa là những người mà mình ở gần họ, cái pháp lành của mình bị mòn hao: Tín - Tấn - Niệm - Định - Tuệ, tức là niềm tin bị mòn hao, sự tinh tấn bị mòn hao, chánh niệm bị mòn hao, thiền định bị mòn hao, trí tuệ bị mòn hao thì đó gọi là bạn xấu.
Do đâu mà nói chúng sinh xưa nay vốn là Phật?
Quý vị có biết mình có khởi lên bao nhiêu vọng tưởng trong một ngày không? Nếu quý vị biết thì mình trở thành bồ-tát. Còn nếu không biết thì mình vẫn là phàm phu.
Mưu sinh đúng gọi là chánh mạng
Lợi nhuận chân chính của việc mưu sinh phải là thành quả có từ năng lực và trí tuệ của chính mình chứ không ỷ lại hoặc bóc lột từ người khác, không sống trên sự đau khổ của người hay chúng sinh khác.
Nghiệp cũ, nghiệp mới và nghiệp đoạn diệt
Nghiệp có nhiều chủng loại và tính chất khác nhau. Ở pháp thoại này, Thế Tôn chỉ ra ba loại nghiệp căn bản là nghiệp cũ, nghiệp mới và nghiệp đoạn diệt. Sáu căn (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ý) hay nói cách khác con người chúng ta chính là nghiệp cũ.
Ác giả ác báo: Đức Phật dạy về báo ứng của Thập ác (II)
Đức Phật khai thị một dạng thức chung nhất: Ác giả, ác báo. Nó không thiên vị một ai, không ngoại trừ một ai cả.
Đức Phật đã luân hồi bao nhiêu kiếp?
Trừ các bậc Thánh A la hán, không một ai có thể biết được chúng ta từ đâu đến và sẽ đi về đâu trong cuộc tử sanh bất tận, vô thỉ và vô chung này. Thế giới vô biên, những chúng sanh sống trong các thế giới vô số lượng và sự sanh tử luân hồi của họ cũng vô cùng.
Mục đích đời sống phạm hạnh là gì?
Chỉ cần thấy khổ, biết khổ, soi sáng khổ, chứng nghiệm khổ thì mới thấy ra nguyên nhân của khổ là do nhận thức sai lầm và hành vi bất thiện (tà kiến và tham ái). Khi nhận thức và hành vi đúng tốt thì khổ cũng tự chấm dứt mà không cần phải cố thoát khổ.
Hai sự thật trong đời
Lời dạy của đức Phật Thế Tôn trong kinh điển về con người, về cuộc đời, về thế giới, về mọi thứ luôn luôn đúng, vượt ngoài không gian và thời gian. Tùy trường hợp tùy đối tượng tùy hoàn cảnh mà đức Phật giảng nói sự thật tương đối (tục đế) hay sự thật tuyệt đối (chân đế).
Khắc tinh của buồn phiền khổ não
Càng nhiều tham cầu càng ít hạnh phúc. Hãy chọn một lối sống lành mạnh, đơn giản, ít nhu cầu, ít tham muốn ta sẽ dễ đạt đến an lạc hạnh phúc hơn.Từ bỏ thói quen tiêu cực, nghĩ thông thoáng, tích cực, bao dung, bớt dính mắc, bớt vướng mắc, bớt cố chấp, bớt bám víu dần dần ta sẽ an vui tự tại.
Quả báo của thương - ghét
Cũng cái ý thường khởi lòng tôn kính Phật thì chuyện gì sẽ xảy ra? Đó là đời sau sinh ra làm một bậc cao tăng đại đức. Xuất gia tu hành rồi đắc đạo làm chỗ nương tựa cho vô số chúng sinh mà hình tướng thì đẹp, uy đức thì tràn ngập.