Kiến thức
Đạo tràng lý tưởng
Theo giáo lý của kinh A Di Đà, những người thường trú ở thế giới Cực Lạc cũng thực tập niệm Bụt, niệm Pháp và niệm Tăng. Niệm Bụt, niệm Pháp, niệm Tăng là để tiếp xúc được với Tam Bảo và khi tiếp xúc được với năng lượng của Tam Bảo thì ta được sống trong sự an ninh, vững chãi và thảnh thơi.
Nắm lấy danh hiệu
Xá Lợi Phất, những kẻ thiếu phúc đức và căn lành thì ít hy vọng sanh về cõi ấy. Vì vậy Xá Lợi Phất! Người con trai lành, người con gái lành nào muốn sanh về cõi ấy thì khi nghe danh hiệu Bụt A Di Đà, phải nắm lấy danh hiệu ấy.
Dòng sông tâm thức: Đạo Phật (I)
Ra đời đã hai mươi lăm thế kỷ nay, Phật giáo là một trong những tôn giáo lớn trên thế giới. Suốt trong khoảng thời gian dài này, nhằm hòa nhập vào các nền văn minh và xã hội khác nhau, Phật giáo đã chuyển biến nhiều trong hình thức và phương cách hành đạo của mình.
Tinh tấn trong đạo Phật khác với nỗ lực ở thế gian
Là Phật tử, chắc hẳn chúng ta còn nhớ bài thơ Xuân vãn của Sơ tổ Trúc Lâm (Trần Nhân Tông). Nhân dịp xuân về, chúng ta cùng nhau nhắc lại bài thơ này, trước là tưởng nhớ Phật hoàng, sau là vui xuân, nhưng chúng ta không quên tinh tấn tu trì.
Diệu dụng pháp thân
Tăng thân với hai vòng tay vững chãi giữ ta lại trên con đường giới, định và tuệ. Vì vậy chúng ta phải quyết tâm ở lại với Tăng thân. Chúng con nguyện một lòng về nương tựa Tăng thân. Cõi Tịnh Độ là một trong những Tăng thân quý báu nhất.
Tăng Ni, Phật tử Việt Nam giữa đại dịch
Có thể nói nhờ Chánh niệm đã giúp không ít người vượt qua dịch bệnh. Về tâm bệnh, họ đã chữa lành được 50%, còn 50% thân bệnh thì chỉ cần uống thuốc đơn giản là dứt bệnh.
Thiểu dục tri túc – Cách sống hạnh phúc giữa đời thường
Thiểu dục Tri túc trước hết không phải là một chủ trương mang tính khổ hạnh, ép xác như một số người lầm tưởng. Thiểu dục là đối với những cái chưa có, vì nhu cầu bản thân, vì lợi ích cho mình và nhiều người mà mong cho có, thì chúng ta nên thọ dụng.
Phước báo chi phối rất nhiều đến thành bại trong làm ăn
Một thời Thế Tôn trú ở Kosambi, vườn Ghosita, rồi Tôn giả Sàriputta đi đến đảnh lễ và bạch Thế Tôn:
Căn lành để học Phật
Học Phật phải có căn lành. Không có căn lành, không thể học Phật. Thật ra, người có căn dữ không thể học Phật, bởi vì khi họ nghe nói chữ “Phật” thì đã bỏ đi chỗ khác, như bị dị ứng.
Học Phật có thành Phật?
Học Phật là để thành Phật. Điều này chắc chắn như vậy, vì chính đức Phật đã xác quyết như vậy. Và Tổ thứ 28 Bồ đề Đạt ma khi Đông độ cũng khẳng định như vậy.
Diệt côn trùng có phạm giới sát sanh không?
Phật tử quy y thọ năm giới, giới sát sanh là giới đầu. Khi truyền giới, các Thầy thường giảng không sát sanh là không được giết hại từ loài người cho tới loài vật.
Quả báo gian tham trộm cướp
Phật tử Chánh Phúc Đức hỏi: Quả báo và sự tác hại của gian tham trộm cướp ra sao?
Kẻ nghèo và bất hạnh nhất trên đời
Đã quay lưng với Thánh pháp thì nghèo nàn, cô thế rồi mà còn thân làm việc ác, miệng nói ác và ý nghĩ ác nữa là đang vay nợ. Vay nợ bất thiện!
Sáu nghề ác không nên làm là gì?
Trong kinh A Hàm và Nikaya, đức Phật đã ngăn cấm người cư sĩ không nên hành sáu nghề ác, vì sáu nghề này không phù hợp với tâm từ bi của đạo Phật.
Muốn được yên vui sanh tồn cần phải học Phật
Chúng ta cần phải học Phật, vì đạo Phật không phải Tôn giáo, Triết học mà là đạo Giác ngộ. Có giác ngộ mới an vui, mới hợp lý, hợp tình giúp trí thức của chúng ta tiến hóa sáng suốt, giúp hành động của ta tiến hóa tốt đẹp để xây dựng một đời sống an vui thanh tịnh.
Tại sao cần thọ Tam Quy?
Tôi muốn thọ trì Năm Giới, nhưng tại sao lại cần thọ Tam Quy tức là ba sự quay về nương tựa Phật, Pháp và Tăng?
Thế nào là tu huệ?
Sau khi thấy lời Phật dạy là đúng, chúng ta đem áp dụng trong cuộc sống hàng ngày của mình, khiến chánh lý càng bày hiện sáng tỏ, là tu huệ.
Thường nghiệp thiện và thường nghiệp ác
Thường nghiệp là những gì chúng ta làm hằng ngày qua ý, lời và hành động thành thói quen, được cất giữ trong tàng thức. Con người gây ra nghiệp gì thì sẽ thừa hưởng hậu quả của nghiệp ấy! Thường nghiệp có hai loại: Thiện và ác.
Đối xử bình đẳng đối với tất cả chúng hữu tình
Cả hai Phật giáo Đại thừa và Nguyên thủy nhận thức rằng các loài động vật cũng là những chúng sanh, nghĩa là chúng có tri giác và có thể đau khổ. Vì cả hai con người và động vật là những chúng sanh cùng đang quay trong vòng tái sanh liên tục trong cuộc sanh tử luân hồi.
Mối quan hệ giữa đời sống và việc tu hành của Phật hoàng Trần Nhân Tông
Phật hoàng Trần Nhân Tông luôn nhấn mạnh quan niệm tiến bộ của Phật giáo Đại Việt rằng “Phật giáo là cuộc sống, không có sự cách li, phân biệt, bởi vì Phật giáo là gì nếu không phải đó là một quá trình đi tìm chân lý.