Kiến thức
Thiền là đưa thân tâm về với nhau
Thiền không phải chỉ là ngồi. Thiền là một nếp sống để bạn tập luyện đưa tâm trở về với thân. Tâm bạn thường đi rong ruỗi khắp mọi nơi. Thân ở đây mà tâm suy nghĩ đến chuyện khác.
Nghe kinh thấy Phật đản sinh ở lòng
Đức Phật từng tuyên bố Ngài Đản sinh là vì hạnh phúc, vì sự an lạc cho chư thiên và loài người. Mục đích của đạo Phật có mặt ở đời là diệt khổ và đem vui cho mọi người, mọi loài.
Phật dạy 10 điều khiến chúng sinh bị quả báo mạng sống ngắn ngủi (II)
Pháp giới này không có gì nằm ngoài nhân quả, đã gieo nhân ắt sẽ gặt quả; người biết gieo phước lành thì được đời sống vật chất đầy đủ, sung túc; ngược lại làm các nghiệp ác, sát sinh đoạt mạng, thì bị quả báo đau khổ, bệnh tật, chết yểu, gây thù hận, oan oan tương báo lẫn nhau.
Phật dạy 10 điều khiến chúng sinh bị quả báo mạng sống ngắn ngủi (I)
Mỗi người sống trên cuộc đời này đều có một thân phận, tuổi thọ khác nhau. Có người sống lâu và khoẻ mạnh nhưng cũng có người luôn bị bệnh tật, tai nạn hoặc thậm chí mạng sống rất ngắn ngủi. Nguyên nhân của sự khác biệt là do hành nghiệp của mỗi người khác nhau.
Những “hạt giống vàng” để sống khỏe, trường thọ theo góc nhìn đạo Phật
Sống khỏe, trường thọ là mong muốn của hầu hết mọi người. Thọ mạng dài lâu hay ngắn ngủi, sống khỏe hay nhiều bệnh tật cũng không nằm ngoài quy luật nhân quả. Tuy nhiên, mỗi người đều có thể tạo duyên mới để chuyển hoá các ác nghiệp của mình.
Nuôi dưỡng Phật tánh
Mỗi lần nấu ăn, người đầu bếp luôn phải thận trọng nêm nếm gia vị sao cho cân bằng, phù hợp hương vị đặc trưng của từng món ăn. Cũng vậy, đối với sự cân bằng giữa thân và tâm sao cho hợp thời, đúng chỗ là điều rất quan trọng.
Thiền sư Thích Nhất Hạnh nói về cách ngồi thiền
Bạn nên dành riêng một căn phòng, một góc nhà hay đơn giản là một chiếc đệm để ngồi thiền.
Đừng trông mặt mà bắt hình dong
Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi. Rồi Tôn giả Lakuntaka Bhaddiya đi đến Thế Tôn. Thấy Tôn giả Lakuntaka Bhaddiya từ xa đi đến, Thế Tôn liền gọi các Tỷ kheo:
Đối diện với sự chết và lâm chung
Vấn đề đối mặt với cái chết một cách thanh thản là một vấn đề rất khó khăn. Theo lẽ thường, dường như có hai cách giải quyết vấn đề và đau khổ.
Tại sao chúng ta tu theo pháp môn tịnh độ?
Tại sao chúng ta tu theo pháp môn tịnh độ? Mục đích thứ nhất của chúng ta khi tu học Phật Pháp đương nhiên là để liễu thoát sanh tử luân hồi, ra khỏi tam giới.
Thiểu dục tri túc – Cách sống hạnh phúc giữa đời thường
Ngồi lắng lòng lại để cảm nhận từng hơi thở trong ta, nghe những thanh âm của cuộc sống và nghĩ về cuộc đời của những người ngoài kia, phần nhiều họ khổ đau là do không đạt được những gì mình mong muốn. Mọi người phần nhiều thường đua chen, chạy theo vật chất, danh lợi không biết bao nhiêu cho vừa.
Hoa sen chín phẩm
Người ta nghĩ rằng ở cõi Tịnh Độ sen được chia thành chín bậc. Những người vãng sanh sang bên đó có nhiều trình độ và tùy theo trình độ đó mà người ta có chất thánh nhiều hay ít, và chỗ ngồi của họ được tượng trưng bằng hoa sen ‘‘chín phẩm’’.
Lắng nghe đất Mẹ
Dành thì giờ đi ra ngoài trời và thật sự có mặt với đất Mẹ. Bạn hãy ngồi hoặc đứng cạnh một cội cây, một tảng đá hay trước một bông hoa. Trở về với hơi thở chánh niệm, buông thư các căng thẳng trong thân và cho phép năm giác quan tiếp xúc với những nhiệm mầu của đất Mẹ.
Ân đức của Tăng - Người giữ gìn và hoằng truyền Phật Pháp
Qua sự giảng giải của Đại dức Trụ trì chùa Ba Vàng đại chúng đã hiểu được rằng người xuất gia là trưởng tử của Như Lai, là người sống phạm hạnh, đoạn trừ tâm bất thiện và các tham cầu dục lạc để hướng tới sự thanh tịnh tối thượng
Đem Phật vào tâm
Trên bước đường tu, chúng ta thường phạm sai lầm, lo tu bên ngoài mà quên mất Phật trong tâm mình; trong khi Phật dạy rằng chúng ta có Phật tánh, ai tu cũng thành Phật. Nhưng vì chúng ta làm sai ý Phật, nên không đạt kết quả tốt đẹp.
Cho và nhận: Một cách thiết thực để hướng đến tình yêu và lòng từ bi
Với sức mạnh nội tâm được gia tăng, bạn có thể phát triển lòng quyết tâm vững vàng và nếu có quyết tâm thì cơ hội thành công sẽ cao hơn, bất kể có thể có trở ngại gì.
Tổ Bồ Ðề Ðạt Ma nói về Tây phương Tịnh độ
Phật ở trong tâm như trầm hương ở trong cây, phiền não nếu hết thì Phật theo tâm hiện ra, vỏ mục nếu hết thì hương theo cây tỏa ra. Nên biết ngoài cây không có hương, ấy là hương ngoài của cây khác. Nếu ngoài tâm có Phật, ấy là Phật ngoài của ai khác.
Nhân dịp tái bản một cuốn sách quý
Tôi thường giới thiệu với quý vị Phật tử và bạn bè thân hữu cuốn sách quý “Nghiên cứu về thiền uyển tập anh” của thiền sư Lê Mạnh Thát. Đây là công trình nghiên cứu thiết thực, quan trọng và vô cùng quý giá.
Hạnh phúc thật sự chỉ có khi ta biết sống vị tha
Muốn đem lại hạnh phúc cho người khác, chúng ta phải làm gì? Trước hết, chúng ta phải hiểu rằng hạnh phúc là do tâm vị tha chứ không phải do phước.
Các con đã tiếp nối Thầy được bao nhiêu?
Ở Làng Mai, chúng ta không nói “Mừng ngày sinh nhật” mà nói “Mừng ngày tiếp nối” (Continuation Day). Tiếp nối cái gì? Và ai tiếp nối ai?