Kiến thức
Biết pháp, biết nghĩa, biết thời
Ai cũng biết muốn tu thì phải học tập giáo pháp. Nếu không học mà cố gắng tu thì gọi là tu mù, có thể tu sai với Chánh pháp.
Tìm về tinh hoa nguồn cội và tinh thần hiếu sinh qua lễ phóng sinh
Người Việt có thói quen thích phóng sinh trong các dịp lễ. Đây là một nét đẹp cần thực hiện với tất cả ý thức về thực tập nuôi dưỡng lòng hiếu sinh.
Quan hệ của nhân quả
Thế gian hay xuất thế gian, tất cả đều không lìa nhân quả. Phật pháp cũng được xây dựng từ nền cơ sở đạo lý nhân quả. Chúng ta không gieo nhân, làm sao có thể gặt hái được quả.
Ngày xuân và văn hóa uống trà của người Việt
Ngày xuân mà thiếu trà là thiếu hương vị đậm đà của xuân. Người xưa coi trà như lẽ sống, người nay cũng lấy trà làm bạn tri âm. Một người bạn hiền, một khung cảnh ấm áp, thư thái nâng chén trà ngon, cho nhau một chút tình đời ý đạo, còn gì thú vị hơn!
Không nên bắt ép trẻ em đi chùa
Việc đi chùa hay tu hành là do căn duyên của mỗi người. Chúng ta không nên bắt ép. Vì như thế, có đôi khi chẳng những không có lợi ích mà trái lại, nó còn phản tác dụng có hại nhiều hơn nữa không chừng.
Thờ cúng tượng Phật và Bồ tát
Tại tự viện hoặc ở gia đình, nên dụng tâm thế nào để lễ lạy? Lạy Phật, Bồ tát và thần linh có giống nhau không? Đây là vấn đề tương đối nghiêm túc. Vì nó có thể ảnh hưởng mê tín dị đoan đến xã hội.
Cái ‘bản lai diện mục’ qua diễn giải của thiền sư Nhật Bản
Đi ngồi nói năng… tất cả đều là thiền. Không phải chỉ có tọa thiền và đè nén tư tưởng mới là thiền. Dù đứng hoặc ngồi, hãy ráng chú tâm và tỉnh giác, bất chợt sẽ nhận ra bản lai diện mục.
Vì sao hành trì kinh Dược Sư lại chuyển hóa được ách nạn, bệnh tật?
Đức Phật Dược Sư được biết đến là vị thầy thuốc hiểu biết và thông suốt các y dược của thế gian và xuất thế gian, trị được tất cả những trọng bệnh phiền não về thân và tâm của chúng sinh.
Pháp môn niệm Phật là phương tiện thù thắng của Như Lai
Tất cả chúng sanh đều sẵn đủ trí huệ, đức tướng như Phật không khác. Chỉ vì giác tánh theo trần lao, nên toàn thể trí đức chuyển thành vô minh phiền não.
Chuỗi tràng hạt bị đứt, nên xử lý như nào?
Khi dây xâu chuỗi tràng hạt bị đứt, rất nhiều người nhầm lẫn cho rằng, là điềm báo không tốt. Kỳ thực, đây là kiến giải sai lầm. Chúng ta nên biết rằng, bất cứ vật phẩm nào, sử dụng lâu ngày, đều tránh khỏi mài mòn và đứt vỡ. Cho nên, khi dây xâu chuỗi tràng hạt bị đứt, không phải là chuyện lạ.
Làm thiện hạnh với tâm đố kỵ chịu nỗi khổ tái sinh làm loài A tu la
Cõi A tu la có đặc điểm là tâm đố kỵ dày vò, nên chúng sinh ở cõi này luôn tranh đấu nhưng luôn bị thua cuộc. Hình ảnh minh họa trong Bức tranh luân hồi là cây Như ý mọc lên ở cõi A tu la nhưng lại trổ quả Trường thọ ở cõi Trời, điều đó khiến loài A tu la kỵ.
Bảy phương pháp chế tác hạnh phúc theo lời giảng của TT. Thích Nhật Từ
Mỗi người sống trên đời này đều hướng tới một điều tối hậu: Hạnh phúc. Tiếc là đối với nhiều người đây chỉ là một khái niệm lý thuyết và xa vời.
Thanh lọc thân tâm trong sạch như hoa sen
Nói đến tụng kinh, có người chỉ biết tụng để tụng và tụng nhanh cho mau hết kinh. Có người tụng 28 phẩm kinh Pháp hoa dài, ngán quá, sáng khai kinh chiều hoàn kinh nên ráng tụng cho hết.
Nuôi dưỡng tâm Bồ đề
Phát khởi và nuôi dưỡng tâm Bồ đề là thể hiện chí nguyện hoằng pháp, dẫu đó là con đường đầy dẫy nội ma ngoại chướng.
Ý nghĩa uốn lưỡi bảy lần trước khi nói
Nói uốn lưỡi bảy lần đó là cách nói ẩn ý ngụ ngôn mà người xưa đã khuyến nhắc chúng ta phải hết sức cẩn trọng giữ gìn ở nơi lời nói. Vì: “lời nói không mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”. Hay “Chim khôn kêu tiếng rảnh rang, người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe”.
Tụng Chú Đại Bi, diệt trừ ác nghiệp được hưởng phúc lành
Chú Đại Bi là bài kinh thường được sử dụng trong các dịp cúng Quan Âm Bồ Tát, có tác dụng tiêu tai giải bạn, cầu may mắn, bình an. Mỗi khi có khó khăn hay trở ngại, hãy nghe hoặc niệm bài chú này, trong lòng sẽ thấy bình yên hơn.
Nhĩ căn viên thông hay là pháp môn Quán Âm
Từ lực vô biên, thí tâm rộng lớn, Ngài Quán Thế Âm chẳng những cúng dường chư Phật mà còn bố thí khắp tất cả chúng sanh, cầu con thì đặng con, cầu vợ đặng vợ, cho đến cầu Đại Niết-bàn đặng Đại Niết-bàn. Đó là điều bất tư nghì thứ tư.
Biết tu mới cứu được mình
Ở trong gia đình, người Phật tử biết tu thì gia đình đó vui, người này làm người kia vui lây, còn không biết tu thì làm khổ lây.
Cầu an theo tinh thần kinh Phước Đức
Mahamangala Sutta thuộc Sutta Nipata II, Tiểu Bộ kinh I, Thiền sư Thích Nhất Hạnh dịch là Kinh Phước Đức, Hòa thượng Thích Minh Châu dịch là Kinh Ðiềm Lành Lớn (Kinh Ðại Hạnh Phúc), một bản kinh cầu phước đức rất nhiệm mầu, hiệu ứng an lành đích thực cho những ai tụng đọc, thực hành và ứng dụng trong đời sống hàng ngày.
Cần phân biệt rõ tín ngưỡng dân gian và Phật giáo
Mục tiêu của Phật là giáo dục con người, đạo mê khai muội, chuyển ác thành thiện, chuyển phàm thành thánh. Vì vậy, chùa được hiểu là đạo tràng – trường dạy đạo. Giáo lý nhà Phật rất mênh mông, nếu không được tiếp cận bài bản, thì người dân sẽ thấy rối, không nhất quán.