Kiến thức
Truyện cổ Phật giáo: Không gieo trồng căn lành, phúc báo cũng chóng tiêu tan
Lúc đức Phật còn tại thế, có một vị trưởng giả tên là Âm Duyệt, nhà rất giàu có, cuộc sống không có điểm nào đáng phàn nàn trừ ra một điều là tuổi đã cao mà chưa có đứa con trai nào. Thế nên từ sáng đến tối ông cứ luôn rầu rầu nét mặt.
Nghiệp nặng và sự cứu độ của Đức Phật
Một bậc trưởng lão, thọ giới Tỳ-kheo và tu hạnh đầu đà (khổ hạnh) đã hơn 50 năm. Ngài là niền tin và là tấm gương sáng cho nhiều Phật tử. Tuy đã lớn tuổi, nhưng Ngài vẫn thường xuyên giữ chánh mạng, chưa hề bỏ quên khất thực hóa duyên, dù chỉ một ngày.
Niệm Phật trong giấc mộng
Thương mẹ lắm, nhớ mẹ nhiều nhưng con nào có ngờ mẹ qua đời sớm như vậy! Đó là nỗi đau lớn nhất trong đời con. Lòng con cảm giác đau tê tái và chợt tỉnh chợt mơ giữa ban ngày. Con đã nhắm nghiền đôi mắt nén nỗi đau vào lòng. Con niệm Phật A Di Đà đưa mẹ ra đi vĩnh viễn.
Bồ tát lấy con mắt từ bi để nhìn mọi loài
Sự an lạc và tình yêu thương, như tôi đã nói một lần, luôn luôn đi đôi với sự hiểu biết và không kỳ thị. Có kỳ thị là còn phân biệt, còn phe phái. Chỉ có con mắt thương yêu thực sự mới có khả năng nhìn được thực tại từ mọi quan điểm.
Những nẻo đường hóa duyên
Không nhất thiết phải tới chùa mới có thể làm “công quả”, mới có thể thấy “Phật”. Càng không phải ở nơi những vị tu hành, mới thấy được bóng dáng của một “Thiền sư”.
Nụ cười đáng giá ngàn vàng
Theo hơi thở, bạn nuôi dưỡng chánh niệm được lâu lắm. Bạn thành công rồi phải không? Vậy thì bạn hãy mỉm một nụ cười. Nụ cười hàm tiếu. Để chứng tỏ bạn thành công. Và giữ mãi nụ cười ấy trên môi đi, như một đức Phật vậy. Nhìn thấy nụ cười, tôi biết ngay là bạn đang an trú trong chánh niệm.
Xuất xứ, tên gọi và đặc trưng của 18 vị La Hán
Trong Phật giáo, nhất là Phật giáo Bắc truyền, tên tuổi và hành trạng của mười tám vị La hán là một đề tài được gắn liền với nhiều huyền sử kỳ đặc.
Tinh thần cầu nguyện của người Phật tử khi đi chùa
Người Phật tử đi đến chùa cầu nguyện và thực hành theo đúng đạo lý nhân quả như thế chính là cầu nguyện đúng với tinh thần của Phật pháp. Như thế thì sẽ không còn lo là cầu mong mà không được nữa, gọi là “Phật thị môn trung, hữu cầu tất ứng”, ở trong cửa Phật cầu gì sẽ được như vậy.
Xuất xứ và ý nghĩa của câu nói 'Tâm địa nhược thông, tuệ nhật tự chiếu'
"Tâm địa nhược thông, huệ nhật tự chiếu" có nghĩa là "khi gạt hết mù ám trên đất tâm thì mặt trời Tuệ sẽ tự nhiên rọi sáng". Đây là câu nói của Thiền sư Bách Trượng Hoài Hải (720 - 814) đã làm cho ngài Vô Ngôn Thông (? - 826) bừng tỉnh và đạt ngộ.
Tôi học kinh Pháp Hoa
Kinh Pháp Hoa đúng là vua của các kinh vì nó bao gồm toàn bộ đạo Phật nên gọi là tri kiến Phật và triết lý trung quán luận rất uyên thâm đúc kết toàn bộ số phận của con người.
Nghe chửi là một cách tiêu nghiệp
Trong Lương Hoàng Sám có đoạn viết: Kinh Bát Nhã dạy rằng: “Nếu ai đọc tụng kinh này, mà bị kẻ khác khinh chê, là do người ấy đời trước có tội nặng, đáng đọa vào đường ác. Ngày nay nhờ bị người khinh chê nên tội đời trước được tiêu diệt”.
Những lễ tiết trong một tang lễ Phật giáo gồm những lễ gì?
Căn cứ vào bộ “Thiền Môn Chánh Độ Thế Nhân Tang Tấn Khoa Nghi” của Hoà thượng Bích Liên (bản chép tay) và “Nghi Lễ Phật Giáo” của Thích Diệu Tánh thì trong một tang lễ gồm có những lễ chính sau đây:
Biểu hiện của lòng tin
Một thời, Thế Tôn trú tại Gomagga, trong khu rừng Simsapà, dạy các Tỷ kheo: Do ba sự kiện này, này các Tỷ kheo, một người được biết là có lòng tin. Thế nào là ba?
Ai thọ trì kinh nhân quả, đời đời hưởng phước lộc
Thọ trì nghĩa là thấy người ăn mày thì ta về nhà xúc bơ gạo ra bố thí cho họ và chính bơ gạo chúng ta bố thí ấy sẽ sinh ra phước báo cho chính mình. Cho nên không chỉ tụng kinh mà phải chân thật tu tập, thực hành lời Phật dạy thì mới được tăng trưởng phước báu.
Giàu mà không biết 'hưởng' thực sự là vô phước
Ai cũng biết bố thí và cúng dường là việc tốt, là nhân lành của phước báo giàu sang, đủ đầy ở tương lai. Nhưng vì tâm và hạnh trước, trong và sau khi bố thí vốn khác nhau nên phước quả cũng tương ưng sai biệt thành năm bảy đường.
Diệu dụng của Bát nhã
Trong đại trí năng Bát nhã, thời gian và không gian thống nhất, sự đối đãi sai biệt tan biến, tri thức học vấn của thế gian chuyển đổi thành chân lý xuất thế gian, tình cảm cố chấp thăng hoa thành đại từ bi đối với tất cả chúng sinh, tâm ý không bị khổ lạc chi phối khuấy động...
Sen nở trong tâm người
Nhắc tới những cụm từ thường gặp thời gian gần đây trên các báo và mạng xã hội, ta thường thấy những chữ như “rối ren”, “giá trị đảo lộn”... Có lẽ, chúng ta nên chăng đảo chiều những dòng suy nghĩ để nhìn nhận sự việc.
Kinh Phật và những điều Phật tử cần lưu ý
Kinh Phật không phải chỉ để kính thờ hay trì tụng trang nghiêm trước bàn thờ Phật mà có thể an nhàn đọc Kinh như đọc sách. Tụng đọc Kinh Phật cốt yếu là nhận rõ nội dung lời dạy của Đức Phật để ứng dụng trong đời sống hàng ngày.
Công đức của mắt và tai theo kinh Pháp Hoa
Phật dạy rằng người tu Pháp Hoa là hành trì yếu nghĩa Pháp Hoa, còn tụng kinh Pháp Hoa chỉ là phương tiện để giúp mình tiến đến việc luôn sống với tinh thần Pháp Hoa. Nói cách khác, hành trì Pháp Hoa là lẽ sống và có hành trì, mới gặt hái được thành quả như Phật dạy.
Thần chú Lăng Nghiêm bản tiếng Việt, lợi ích to lớn khi trì chú thần chú Lăng Nghiêm
Như hàng hữu học chưa thoát khỏi luân hồi, có tâm chí thành cầu tu chứng quả vị A La Hán. Nếu ở trong đạo trường, không trì chú Lăng Nghiêm thì thân tâm của hành giả khó có thể tránh thoát khỏi được sự quấy nhiễu của tà ma.