Kiến thức
Hoà thượng Tuyên Hoá: Dùng từ bi hỷ xả đối trị tam độc
Người tu hành nhất định là phải bồi dưỡng Tứ Vô Lượng Tâm. Khi có Tứ Vô Lượng Tâm rồi, mình mới có thể giáo hóa chúng sanh và khiến cho chúng sanh lìa khổ được vui.
Bước đầu học Phật: Cúng dường Tam Bảo, cúng dường đúng Pháp
Cúng dường là nuôi dưỡng khiến Tam Bảo hằng còn ở đời. Tất cả những sự bảo bọc giúp đỡ gìn giữ để Tam Bảo thường còn đều gọi là cúng dường. Tam Bảo là Phật, Pháp và Tăng.
Muốn thương yêu phải hiểu biết
Hiểu biết là chìa khóa của cánh cửa giải thoát. Mà muốn đạt tới hiểu biết, con người phải sống thức tỉnh trong từng giây từng phút, thức tỉnh để tiếp xúc, để nhận diện và để nhìn thấy những gì đang xảy ra trong ta và chung quanh ta.
Tất cả chúng sanh vốn dĩ là Phật
Kinh Hoa Nghiêm nói: “Tất cả chúng sanh vốn dĩ là Phật”, hiện tại vẫn là Phật. Chẳng qua hiện tại, bạn có vọng tưởng, phân biệt, chấp trước nên biến thành như vầy. Nếu buông bỏ vọng tưởng, phân biệt, chấp trước, bạn cùng Thích Ca Mâu Ni Phật, A Di Đà Phật Như Lai, Tỳ Lô Giá Na Phật,… không hề khác nhau.
Đừng bỏ lỡ cơ hội vãng sanh
Bà cụ suốt đời không biết giảng kinh, cũng chẳng biết hoằng pháp, sự biểu hiện của cụ đã độ bao nhiêu người, khiến cho bao nhiêu người dấy lên lòng tin, khiến cho bao nhiêu người hóa giải nỗi hoài nghi đối với Tịnh Độ.
Tâm bình thường là Đạo
Mọi người tu, ai cũng nghĩ mình phải thấy (ngộ) được đạo, và nghĩ rằng đạo là cái gì cao siêu ở ngoài mình. Triệu Châu cũng có tâm niệm như chúng ta, khi được Ngài Nam Tuyền trả lời "Tâm bình thường là Đạo", sư chưa đủ sức tin. Vậy, tâm bình thường là tâm nào?
Ý nghĩa truyền đăng
Theo truyền thống Phật giáo Nam truyền, Đức Phật Đản sanh, Đức Phật Thành đạo và Đức Phật nhập Niết-bàn đều vào ngày 15 tháng 4 âm lịch, tức ngày trăng tròn tháng 5.
Đoạn dục, khử ái, trụ Không môn
Trên bước đường tu, chúng ta phải đoạn dục, khử ái, trụ Không môn, không bị thiên nhiên và xã hội chi phối.
Sự thật của Tam thế gian
Đức Phật có pháp phương tiện và chân thật, Ngài tu chứng được pháp chân thật, vì pháp này thông với ba đời mười phương chư Phật.
Phật nói có sáu sức mạnh ở đời thường
Tôi nghe như vầy: Một thời, đức Phật ở trong vườn Cấp Cô Độc, rừng cây Kỳ-đà, nước Xá-vệ. Bấy giờ, Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo: “Có sáu loại sức mạnh phàm thường. Những gì là sáu?
Ta thấy ai như thế nào là vì trong ta cũng đang có điều đó
Nếu ta không có hạt giống buồn giận trong lòng thì ai đó làm hoặc nói điều gì cũng không khiến ta buồn giận được. Cũng giống như một cái giếng khô không có nước thì dù ai đó dùng bất cứ phương tiện gì để lấy nước từ giếng khô đó, cũng sẽ không bao giờ có được nước.
Loài người là quý nhất có đủ điều kiện để tiến đến quả vị Phật
Theo kinh Giải thâm mật, trong sáu đường sinh tử luân hồi, các loài hữu tình chết nơi này, sanh nơi khác, thay đổi mạng sống qua bốn cách: thai sanh, noãn sanh, thấp sanh và hóa sanh.
Mang theo chánh niệm bên mình
Khi trong cơ thể bạn đã ngập tràn chánh niệm, bạn nói, bạn cười, bạn đi sẽ luôn trong chánh niệm. Năng lượng chánh niệm đang sống động trong bạn. Chánh niệm đi đôi với định lực.
Dược Sư Như Lai: Vị Y vương chữa trị những căn bệnh thân và tâm
Đức Phật Dược sư là một đấng giác ngộ có lòng bi mẫn vô biên đối với hết thảy chúng sinh. Ngài hộ trì chúng sinh tránh khỏi những đớn đau về tâm hồn và thể xác, khỏi những hiểm nguy và chướng ngại, và giúp họ trừ diệt ba độc tố – cội nguồn của mọi bệnh tật và nguy hại.
Niệm Phật là tăng thượng duyên duy nhất để vãng sanh
Niệm Phật là chánh nhân của văng sanh. Nguyện lực Phật A-di-đà là tăng thượng duyên của vãng sanh. Thế thì ngoài niệm Phật ra có tăng thượng duyên khác không?
Đức Phật dạy về sức mạnh của các hạng người
Nhẫn nhục là sức mạnh của Sa môn, Bà la môn. Người tu không cần dựa dẫm vào các loại sức mạnh và quyền lực thế gian, bởi họ có sức mạnh riêng. Nhẫn nhục về hình thức có vẻ như chịu đựng, thụ động nhưng thực ra nhẫn được mọi chuyện mới đích thực là đại hùng và đại lực.
Hiểu và thực hành hạnh lắng nghe của Bồ tát Quán Thế Âm
Là một người Phật tử, khi đến chùa, đứng trước tôn tượng Quán Thế Âm, chúng ta không chỉ bị thu hút bởi vẻ đẹp thanh thoát, trang nghiêm nơi Ngài, hay lễ lạy Ngài chỉ vì một niềm tin tín ngưỡng tôn giáo, mà hơn cả chính là nhớ nghĩ đến hạnh nguyện mà Ngài muốn trao gởi cho nhân loại.
Minh và vô minh
Người học Phật hẳn ai cũng từng nghe biết thuật ngữ vô minh, nghĩa đen là si mê, tối tăm. Ngược lại với vô minh là minh, tức tuệ giác, sáng tỏ. Nhưng như thế nào là thật nghĩa của vô minh thì đến Tôn giả Câu-hi-la cũng bối rối, phải nhờ Tôn giả Xá-lợi-phất giải mã giùm.
Năm mới bố thí như thế nào không tốn tiền lại có phước đức
Đừng tưởng rằng chỉ có đến chùa bỏ một chút tiền vào đó thì mới là bố thí. Kỳ thực nhiều người không hiểu rằng, trong cuộc sống hàng ngày, hết thảy việc bạn đang làm đều là bố thí, là nuôi dưỡng!
Bệnh khổ
Đức Phật từng dạy: “Không bệnh là lợi nhất, biết đủ là giàu nhất, bạn lành là thân nhất, Niết-bàn là an vui nhất” (Kinh Pháp cú). Bệnh là một trong bốn nỗi khổ lớn của đời người: Sinh, già, bệnh, chết.