Kinh Phật
Những điều học được từ Kinh Pháp Hoa
Chúng ta sống đời sống hằng ngày một cách bình thường nhưng do hiểu giáo pháp của Kinh nên tin tưởng nó và thực hành nó. Chắc chắn chúng ta sẽ cố gắng tiến đến được một trạng thái tâm thức vượt ngoài ảo tưởng và khổ đau .
Kinh Bách Dụ: Thầy đau chân nhờ hai đệ tử xoa bóp
Thuở xưa, một vị thầy kia có hai người đệ tử. Vì chân bị bệnh nên ông thường nhờ hai đệ tử xoa bóp, mỗi người một chân, nhưng hai người này lại không thích nhau.
Công đức của Thần Chú: Án Ma Ni Bát Di Hồng
Thiện nam tử! Vi trần đã có ta có thể đếm được số lượng. Thiện nam tử! Lại như số cát trong biển lớn, ta có thể đếm từng hạt một. Thiện nam tử! Nếu niệm sáu chữ Đại Minh một biến thì công đức ấy ta không thể đếm được.
Giá trị và sức hút thiêng liêng của bộ kinh Pháp Hoa
Đọc “Kinh Pháp Hoa, tiểu sử” (một trong những loạt sách “tiểu sử” có tiêu đề “Đời sống của các giáo điển vĩ đại”) của học giả Donald S.Lopez do Trần Văn Duy dịch và chú thích, chắc chắn với những người sùng kính nhất cũng phải đi từ bất ngờ này đến ngạc nhiên khác.
Hạt muối
Ở đây, này các Tỷ kheo, có người thân không tu tập, giới không tu tập, tâm không tu tập, tuệ không tu tập, hạn hẹp, nhỏ nhen. Người như vậy, làm nghiệp ác nhỏ mọn và nghiệp ác ấy đưa họ vào địa ngục.
Kinh Bách Dụ: Trộm trâu
Thuở xưa, ở thôn nọ có bọn ăn trộm, sang thôn khác bắt một con trâu, dắt về làm thịt. Người mất trâu nom theo dấu đi tìm, gặp bọn họ, tả hình dáng con trâu cho họ nghe rồi hỏi: Con trâu tôi có còn ở trong thôn các anh không?
Kinh Bách Dụ: Hai đứa trẻ tranh nhau phân biệt sợi lông
Mẩu chuyện này dụ cho người thuyết pháp, chỉ nói pháp hí luận, chứ không đáp chánh lý. Như vị tiên kia, không giải đáp đúng vấn đề, bị mọi người chê cười. Nói dối cũng giống như vậy.
Kinh Bách Dụ: Ca nhi đánh nhạc
Thuở xưa, có một ca nhi đàn hát cho vua nghe. Vua hứa thưởng cho cô ta một ngàn đồng tiền, nhưng vua không thưởng. Cô ấy theo đòi, vua không đưa, lại nói...
Kinh Bách Dụ: Đầu rắn và đuôi rắn giành nhau đi trước
Thuở xưa, một con rắn, đầu và đuôi của nói giành nhau đi trước.
Kinh Bách Dụ: Người nghèo giả tiếng chim uyên ương
Mẩu chuyện này dụ cho người quê mùa trọn đời chuyên làm ác. Khi sắp chết, họ mới nói: “Tôi nay muốn tu thiện”.
Cúng dường cho vị Tăng bệnh, được phúc báu đại cát đại phú
Lúc ấy, vua liền gọi Thụ-đề-già ngồi cùng xe đi đến chỗ Phật, vua thưa: Bạch Đức Thế Tôn! Đời trước Thụ-đề-già đã tạo công đức gì mà nay được hưởng phúc báo như thế?
Kinh Bách Dụ: Năm chủ một tớ
Mẩu chuyện này dụ cho thân chúng sanh tuy do năm ấm tạo thành, nhưng năm ấm thường trừng phạt chúng sanh bằng sanh già bệnh chết và vô lượng khổ não.
Kinh Bách Dụ: Chữa lưng gù
Thưở xưa, có người lưng gù, đi mời thầy thuốc để chữa bệnh gù cho mình. Ông thầy thuốc lấy váng sữa bôi lên hai tấm ván, rồi đặt bệnh nhân vào giữa.
Lửa từ chơn tâm biến hiện
A-Nan, lửa không có tự thể, nó chỉ gá các duyên mà sanh. Ông hãy xem những nhà trong thành này, khi họ muốn nấu ăn, thì họ cần cái kiếng (dương tọai) đưa ra trước mặt trời lấy lửa.
Nhân nhỏ quả lớn
Một kiếp trong quá khứ tôn giả Mục Kiền Liên từng mưu đồ giết hại cha mẹ, khi ấy cha mẹ của ông hai mắt mù lòa, vợ ông không muốn phụng dưỡng cha mẹ chồng bị mù lòa, bèn tìm cách để chồng sanh lòng oán hận với cha mẹ, lại nói ra nhiều lời không tốt, ly gián tình cảm của họ.
Kinh Bách Dụ: Người giúp việc giữ cửa
Mẩu chuyện này dụ cho đức Như Lai răn dạy chúng ta phải thường giữ sáu căn, đừng để nó chạy theo sáu trần cảnh, giữ con lừa vô minh và trông coi sợi dây ái dục.
Kinh Bách Dụ: Lạc đà của người lái buôn chết
Thuở xưa, có người lái buôn cùng với em và con dùng lạc đà chở các thứ hàng vải tơ lụa, châu ngọc quý báu đem sang xứ khác bán. Một hôm, trên đường đi, lạc đà bỗng bị bệnh chết.
Kinh Bách Dụ: Mài đá
Phàm là người tu học, đáng lẽ cần phải nghiên cứu suy tư cho tinh tường để mở thông tâm trí, thêm nhiều hiểu biết mà cầu chứng quả cao xa, thù thắng mới đúng. Trái lại họ chỉ lo chạy theo chút ít danh dự, cống cao, kiêu mạn, thêm lớn tội lỗi.
Kinh Bách Dụ: Uống nước trong thùng gỗ
Mẩu chuyện này dụ cho người đời khao khát ái dục, chìm trong biển sanh tử, uống nước mặn năm dục ( tài, sắc, danh, thực, thùy) bị năm dục làm mệt mỏi, chán nản, nói: Năm dục hãy đi đi! Đừng lảng vảng trước mắt ta nữa.
Cách tụng kinh cầu siêu tại nhà các Phật tử cần biết
Cầu siêu là một nghi thức tâm linh quan trọng, giúp hương linh thoát khỏi cảnh lang thang vất vưởng, siêu sinh Tịnh độ đồng thời cũng giúp tâm người sống thanh thản và cuộc sống an bình, suôn sẻ. Dưới đây là cách tụng kinh cầu siêu tại nhà mà các Phật tử cần biết.