Kinh Phật
Kinh Mi Tiên Vấn Đáp: Phật và chư Tăng, ai phước báu nhiều hơn?
Đức Thế Tôn là bậc thầy tối thượng của Tăng, là bậc thầy của chư thiên và nhân loại; ngài vĩ đại, cao thượng và cao quý hơn tất thảy chúng sanh trong tam giới, ân đức và phước báu của ngài ai nào dám so sánh được, tâu đại vương?
So sánh sơ lược các bản Hán dịch kinh Kim cang
Kinh Kim cang là một trong những bản kinh thuộc hệ tư tưởng Đại thừa Bát-nhã, đồng thời là một bản kinh được các đại dịch sư nổi tiếng dịch rất nhiều lần và rất được chú trọng.
Con đường độc nhất đưa đến thanh tịnh
Này các Tỷ kheo, đây là con đường độc nhất, đưa đến thanh tịnh cho chúng sanh, vượt khỏi sầu bi, diệt trừ khổ ưu, thành tựu chánh lý, chứng ngộ Niết bàn. Ðó là Bốn niệm xứ.
Kinh bốn lĩnh vực quán niệm
Kinh Bốn Lĩnh Vực Quán Niệm (Satipatthànaasutra) dạy ta quán niệm về thân thể, cảm giác, tâm ý và đối tượng tâm ý. Tâm ý ở đây bao gồm cả tri giác, tâm tư và nhận thức. Như vậy bốn đối tượng quán niệm cũng hàm chứa cả năm uẩn.
Kinh thương yêu
Những ai muốn đạt tới an lạc thường nên học hạnh thẳng thắn, khiêm cung, biết sử dụng ngôn ngữ từ ái, những kẻ ấy biết sống đơn giản mà hạnh phúc, nếp sống từ hòa, điềm đạm, ít ham muốn và không đua đòi theo đám đông.
Bài kinh Bảy loại vợ - Kinh Tăng Chi bộ
Chính tôi được nghe, một buổi sáng nọ, Đức Phật đến dự lễ cúng dường tại nhà của cư sĩ Cấp Cô Độc.
Kinh Phật hệ Nguyên thuỷ nói rất nhiều về Chư thiên
Kinh điển Phật giáo, cả hai hệ Nguyên thủy và Đại thừa đều đồng nhất về giáo lý ba cõi: Dục giới, Sắc giới và Vô sắc giới. Trong Kinh tạng Nikaya (kinh hệ Nguyên thủy), chư thiên ở cõi trời Dục giới, Sắc giới và Vô sắc giới được đề cập đến khá nhiều.
Bí quyết có giọng nói hay của một vị La hán thời Đức Phật
Chư tỳ-kheo thấy việc như vậy, thưa hỏi Phật rằng: “Bạch Thế Tôn! Tỳ-kheo Diệu Thanh trước đã trồng những căn lành gì mà nay sinh ra tiếng nói được êm dịu dễ nghe, khiến người tin phục, lại được gặp Phật, xuất gia đắc đạo?”
Kinh Mi Tiên Vấn Đáp: Sự liên hệ giữa kiếp này với kiếp kia
Khi một chúng sanh chết, ngũ uẩn diệt theo, nhưng những nghiệp thiện ác tạo tác như bóng nương theo hình sẽ cấu sanh ngũ uẩn mới, đời sống mới trong bụng mẹ. Mãi mãi như vậy là hành trình luân hồi của chúng sanh trong sáu nẻo.
Yếu tố Mật giáo trong hai thời công phu
Từ những lời cầu nguyện Trong Vinaya II, Tiểu phẩm (Cullavagga) có ghi lại sự kiện những Tỳ kheo sống trong rừng bị rắn độc cắn chết; Đức Phật biết được và nói, nếu các Tỳ kheo ấy đã rải tâm từ đến các loài rắn độc thì nhất định đã không bị chúng gia hại.
Kinh Mi Tiên Vấn Đáp: Vào cửa nào để đầu thai?
Chúng sanh vào bụng mẹ chẳng theo cửa nào cả cũng y như thế, đầu tiên nó đi vào bởi cái tâm sơ khởi gọi là kiết sinh thức; cái thức ấy chẳng có hình thù, tướng mạo gì cả...
Nội dung Kinh Người biết sống một mình
Sau đây là những điều tôi được nghe lúc đức Thế Tôn còn lưu trú ở tịnh xá Kỳ Viên trong vườn Kỳ Đà tại thành Xá Vệ; Ngài gọi các vị khất sĩ và bảo:
Giới thiệu sơ lược về Kinh Nikaya
Kinh Nikaya, Pàli và A-hàm Hán tạng là những bộ kinh thuộc Phật giáo truyền thống, còn gọi là Kinh tạng Nguyên thủy. Đó là những bộ kinh chứa đựng những gì Đức Phật đã dạy suốt trong 45 năm truyền giáo.
Kinh A Di Đà (bản tiếng Việt chính xác, dễ đọc)
Kinh A Di Đà là bản kinh phổ biến và đặc biệt quen thuộc đối với các Phật tử. Bản kinh này thuộc vào hệ tư tưởng Đại Thừa Phật giáo. Đây là 1 trong 3 bài kinh quan trọng nhất của Tịnh Độ Tông, miêu tả về cõi Tây Phương cực lạc, một vùng đất Thanh tịnh của Phật A Di Đà.
Kinh Bát Nhã - Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh (bản chuẩn)
Bản đầy đủ Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh Hán Việt, Bản phổ Kinh Bát Nhã của Hoà thượng Thích Nhất Hạnh và Phổ thơ lục bát Kinh Bát Nhã của Hệ phái Khất Sĩ.
Kinh Mi Tiên Vấn Đáp: Tham luyến và dứt tham luyến
Thưa đại đức, người còn tham luyến và người đã dứt trừ tham luyến, hai hạng người ấy khác nhau ở chỗ nào?
Kinh Mi Tiên Vấn Đáp: Ai truyền cụ túc giới cho Đức Phật
Đức Phật giác ngộ giới luật, sống với giới luật ở trong tâm, nên những biểu hiện ra bên ngoài của ngài về đi, đứng, nằm, ngồi, mặc y, thọ thực, đối nhân, xử thế... đều mẫu mực, đoan nghiêm, từ hòa, chín chắn, mô phạm... một cách tuyệt hảo và toàn bích.
Nước mắt nào là thuốc? Nước mắt nào là độc dược?
Một loại nước mắt khác như độc dược, nguy hiểm vô cùng. Việc ấy có không, và nếu có, thì tại sao lại có chuyện lạ lùng như thế? Chuyện có đấy, tâu đại vương!
Kinh Mi Tiên Vấn Đáp: Thực hành phạm hạnh (Brahmacàri)
Thế phạm hạnh của Đức Phật sao đại vương bảo là học trò của phạm thiên? Lại nữa, Đức Phật tự mình giác ngộ Chánh pháp, phạm thiên không tự mình giác ngộ Chánh pháp mà học hỏi Chánh pháp từ Đức Thế Tôn. Lẽ ra, ai thầy ai trò đại vương phải tự biết chứ?
Kinh Mi Tiên Vấn Đáp: Bậc toàn giác biết tất cả?
Đức Thế Tôn có tuệ biết tất cả, tại sao ngài không chế định giới luật trước mà đợi đến khi các vị tỳ khưu có giới phạm mới cấm chế sau? Đại vương biết trên thế gian này có nhiều thầy thuốc tài giỏi chứ?