Lời Phật dạy
Phật dạy: Các Tỳ-kheo không nói dối
Hàng xuất gia đạo cao đức trọng mà Thế Tôn vẫn khuyến cáo “nên hành không vọng ngữ” là sao? Lẽ nào người xuất gia lại nói dối, nói thô ác, nói kiểu đòn xóc, nói cho người nghe xiêu lòng? Chắc chắn là có! Nếu không thì Phật chẳng dạy răn.
Phật dạy: Luôn lấy trung đạo làm chính mới thành tựu
Nhìn về phương diện Phật giáo, thì bát chánh đạo luôn luôn giúp hành giả hiểu và thực hành theo con đường đúng đắn. Trước một việc làm có hình bóng của sự rắc rối hay nhiều chiều hướng khác nhau thì chỉ có ánh sáng của chánh kiến mới phá tan được sự mê lầm đó.
Lời Phật dạy về đạo làm người
“Làm việc thiện mà hoàn toàn không vướng chấp vào hình tướng là chân thật. Vướng mắc nơi hình tướng phân biệt là giả dối.“ Đối với hết thảy những việc tương tự khác, các ông đều nên dựa theo các nguyên tắc nêu trên mà tự mình khảo xét phân biệt giữa thiện hay ác, chân thật hay giả dối.”
Phước đức sẽ hỗ trợ đắc lực cho người tu
Có phước đức thì những nghịch cảnh, chướng duyên, trở ngại đến từ bên ngoài ít xảy ra, nhờ đó mới an yên mà gắng tu. Quan trọng là đủ phước duyên để gặp được minh sư và Chánh pháp. Pháp Phật thì vô lượng nhưng tìm đúng pháp phù hợp với căn duyên của bản thân chẳng phải dễ dàng.
Những phương pháp sống khỏe theo lời Phật dạy
Đức Phật luôn khuyến khích con người sống một lối sống lành mạnh, bằng cách thay đổi tư duy về ăn uống, nghỉ ngơi và làm việc để có một thân thể quân bình cả thân lẫn tâm.
Phật dạy: Gần gũi vua quan có mười điều tai nạn
Không phải ngẫu nhiên mà Đức Phật xem việc gần gũi vua quan là nạn, và mạnh mẽ cảnh tỉnh chúng Tăng: “Gần gũi bậc vua chúa vương gia có mười việc phi pháp”. Phi pháp ở đây là không phù hợp với Chánh pháp, không giúp ích cho việc thành tựu mục tiêu phạm hạnh và giải thoát của hàng xuất gia.
Phật dạy: Muốn an yên hãy yêu thương tất cả
Yêu thương bằng tâm từ có tác động và hiệu ứng chuyển hóa kỳ diệu lên sự sống. Người đệ tử Phật chân chính phải luôn thực hành nuôi lớn tâm từ, ban rải tâm từ rộng ra đến với mọi người và cả muôn loài. Trước mắt, người nào nuôi dưỡng được tâm từ sung mãn thì tự thân họ có lợi ích.
Phật dạy với người lười biếng có sáu tai họa
Biếng nhác là tật xấu cố hữu của rất nhiều người. Không siêng năng, chịu khó làm lụng mà mong dư dả, giàu có và đủ đầy là điều không thể.
Quán tưởng vô thường từng bước thành tựu tuệ giác vô ngã
Tu tưởng vô thường, nên quảng bá tưởng vô thường. Đã tu tưởng vô thường, quảng bá tưởng vô thường thì đoạn ái dục giới, ái sắc giới, ái vô sắc giới, đoạn hết vô minh, đoạn hết kiêu mạn. Ví như đốt cháy cây cỏ, dẹp trừ sạch hết.
Quán vô thường từng bước thành tựu tuệ giác vô ngã
Tu tưởng vô thường, nên quảng bá tưởng vô thường. Đã tu tưởng vô thường, quảng bá tưởng vô thường thì đoạn ái dục giới, ái sắc giới, ái vô sắc giới, đoạn hết vô minh, đoạn hết kiêu mạn. Ví như đốt cháy cây cỏ, dẹp trừ sạch hết.
Sự mỉa mai của Nigrodh Parivrājaka
Trong khi mỉa mai Đức Phật, ông ta nói… “Sa Môn Gautama đã mất trí khi thực hành thiền trong căn phòng của ông ta. Trí tuệ của ông ta bị giảm sút. Ông ta sẽ không thể trả lời bất kì câu hỏi nào của tôi.
Sự mỉa mai của Akroshaka Brahmin
Bực bội với cơn thịnh nộ ông ta đến gặp Đức Phật và bắt đầu lăng mạ ngài.
Sự chế nhạo của Supriya Parivrājaka
Đức Phật một lần từ Rajgiri tới Nalanda cùng vài vị tỳ kheo. Lúc đó, Supriya Parivrajak và đồ đệ của ông là Brahmadatta Mānava, cũng đi theo.
Sự mỉa mai của Aggika Bhardwaja
Trong khi đi từ nhà này đến nhà khác để khất thực; Đức Phật đến nhà của Aggika Bhardwaja. Nhìn thấy ngài Aggika Bhardwaja, tỏ thái độ khinh miệt bằng cách la hét ngài…
Sự mỉa mai của Singha Senapati
Một lần Singha Senapati bôi xấu về Đức Phật khi nói rằng ngài ấy không sở hữu bất kì quyền năng nào.
Sự mỉa mai của Ciñcā Maavika
Cải trang thành phụ nữ mang bầu, cô ả Ciñcā đến gặp Đức Phật trong buổi thuyết pháp trước đại chúng và bắt đầu mỉa mai ngài.
Sự lăng mạ của những người dân nước Magadha
Khi Đức Phật nghe lại những lời chế ngạo từ những vị tỳ kheo, ngài nói… “Hỡi các vị tỳ kheo! Các vị sẽ không nghe các lời chế nhạo lâu đâu. Con người sẽ làm điều đó được một tuần, nhưng sau đó, họ phải tự thừa nhận, họ sẽ trở nên im lặng.
Khi các Tỷ kheo chân chính ẩn mình, im lặng
Sứ mạng của chư Tăng nói chung là tự hoàn thiện mình đồng thời góp phần mang đến an lạc, hạnh phúc cho chư thiên và nhân loại. Tuy nhiên, sứ mạng ấy chỉ được thực thi và hoàn thiện khi Tăng già thuần tịnh, có sức mạnh nhiếp phục mọi người cải tà quy chánh.
Phật dạy người đam mê kỹ nhạc có sáu món tai họa
Trong tu học, âm nhạc khiến cho người loạn tâm. Cái tình và cái tưởng trong âm nhạc dễ khiến cho người tu trào dâng cảm xúc mà bỏ rơi chánh niệm để phiêu theo hỷ nộ ái ố, thất tình, lục dục.
Kisa Gotami cầu xin Đức Phật làm cho đứa con sống lại
Kisā Gotamī vây quanh Đức Phật để mong Ngài giúp đứa con trai đã chết của mình sống lại. Sau khi nhận ra rằng cái chết ở khắp mọi nơi, cô đã học Vipassana và được giải thoát. Sau khi giải thoát, cô đã giúp nhiều phụ nữ đau khổ thoát khỏi khổ đau.