Lời Phật dạy
Tâm người dễ vỡ như vết thương
Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana, dạy các Tỷ kheo: Có ba hạng người này, này các Tỷ kheo, có mặt, xuất hiện ở đời. Thế nào là ba? Hạng người với tâm ví dụ như vết thương, với tâm ví dụ như chớp sáng, với tâm ví dụ như kim cang.
Thân tạo ác nghiệp đưa đến quả báo khổ
Đức Phật đã xác định, ai cố ý tạo ba ác nghiệp về thân thì chắc chắn sẽ thọ quả báo đau khổ. Và dĩ nhiên, không phải ai trong đời sống cũng trong sạch, thanh tịnh ba nghiệp này.
Phật dạy về hoài bão và mục đích sống của người xuất gia
Phạm chí Sanh Văn hỏi: Sa-môn ước muốn gì? Thực hành cái gì? Thiết lập cái gì? Y cứ trên sự gì? Có mục đích gì?
Lời Phật dạy về sự hình thành của bào thai
Này các Tỷ-kheo, có ba sự hòa hợp mà một bào thai thành hình: ở đây, cha mẹ có giao hợp và người mẹ không trong thời có thể thụ thai, và hương ấm (gandhabba) không hiện tiền, như vậy bào thai không thể thành hình.
“Chí tâm mà bố thí” là nhân tố tạo nên quả phước
Nếu bố thí đồ vật tốt đẹp mà không biết cách cho thì quả phước vẫn ít nhỏ, còn bố thí đồ vật tốt đẹp mà biết cho đúng pháp thì quả phước tròn đầy.
Đời sống ngắn ngủi, hãy sống thiện lành
Mỗi ngày đi qua đời mình như con lừa đang trên đường dẫn đến lò sát sinh thì có vui gì khi cố níu kéo những ngọn cỏ bên vệ đường. Vì mạng người mong manh, nên phải làm điều lành, phải sống phạm hạnh.
Phật dạy: Hãy quán sát thiện tri thức như mặt trăng
Trong quá trình tu học, tìm được và thân cận các bậc thiện tri thức có vai trò quan trọng. Ngày nay, có thể tìm thầy gián tiếp trên các phương tiện truyền thông. Tuy nhiên, phải thân cận mới có thể nhận ra bậc thiện tri thức đích thực.
An cư kiết hạ: Thân an cư và tâm an cư
An ổn nghĩa là sống yên lành, cuộc sống có yên ổn mới làm được mọi việc, vì thế phải an cư mới lạc nghiệp. Đối với đời sống xuất gia, được sống yên ổn là một nhu yếu quan trọng để từng bước hướng đến thanh tịnh tâm hồn, phát triển và thăng hoa tâm linh.
Học lời Phật dạy qua Kinh Tử Pháp
Trong một kiếp nhân gian, mọi chúng sinh đều khởi đầu từ sinh và kết thúc ở diệt. Có sinh, phải có diệt. Diệt là chấm dứt để trở về với cát bụi, khép kín một vòng sinh lão bệnh tử.
Học lời Phật dạy qua Kinh A Di Đà (I)
Để đến được thế giới gọi là Cực Lạc, người học Phật phải sống trong chánh niệm. Danh từ Niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng, niệm Kinh được lặp lại rất nhiều trong Kinh văn A Di Đà. Hành trị Niệm giúp cho người tu có được Định và Tuệ. Có Tuệ giác, ta có được năng lực đưa ta đến cõi Cực Lạc.
Phật dạy phương thức chuyển hóa cấu uế đơn giản và hiệu quả
Trừ hàng Bồ tát với nguyện lực độ sanh mà tái sanh vào cuộc đời, còn lại tất cả chúng ta có mặt ở đời đều do nghiệp sanh. Vì lẽ ấy, cấu uế hay những phiền não tồn tại trong tâm mỗi con người là chuyện bình thường.
Phật dạy về tám Pháp để Tỳ kheo đáng được tôn trọng
Tôn trọng và gìn giữ giới luật là điều quan trọng nhất, bởi giới luật là nền tảng xây dựng nên tất cả công đức, trí tuệ. Học tập kinh điển để thể nhập những ý chỉ sâu xa của giáo pháp. Mùa an cư là cơ hội để các hành giả học hỏi, củng cố và trau dồi nhận thức về Phật pháp.
Phật dạy tất cả đều mù lòa, chẳng lẽ chúng ta tật nguyền thật sao?
Bản chất của sự mù lòa, theo tuệ giác Thế tôn là mù lòa bởi sanh, già, chết, sầu, bi, khổ, ưu, não… Phản ứng tình cảm (ái) của chúng ta; thương, ghét hoặc dửng dưng vô cảm chính là nền tảng của tham, sân, si đều bắt nguồn từ các cảm thọ vui, khổ hoặc không vui không khổ.
Muốn nhập định cần vượt qua năm món trói buộc và ngăn che
Thế Tôn đã xác định, năm triền cái có mặt thì “liền có phần súc sanh, ngạ quỷ, địa ngục”, “các pháp bất thiện khởi lên” nên người tu cần phải từng bước chuyển hóa và đoạn diệt mới có thể thành tựu định (Sơ thiền đến Tứ thiền).
Phật dạy: Khi cư sĩ không xứng đáng, chư Tăng có thể tẩy chay họ
Theo quan điểm của Thế Tôn, phải vạch trần những hành vi lợi dụng danh nghĩa Phật tử để làm rối Đạo, đồng thời tẩn xuất ngay những người ấy ra khỏi Thất chúng đệ tử Phật.
Pháp hữu vi và pháp vô vi
Giáo lý của Đức Phật rất đơn giản vì Đạo Phật xem tất cả càn khôn vũ trụ hay vạn pháp được chia làm hai: pháp điều kiện và pháp không điều kiện. Pháp điều kiện hay pháp hữu vi là pháp sinh rồi diệt.
Thực tập nuôi dưỡng sự tĩnh lặng để trưởng dưỡng ý nguyện thiện lành
Khi tâm vắng lặng, những toan tính và lo âu vụn vặt đời thường tạm thời buông xuống, lúc bấy giờ ta mới cảm nhận sâu sắc về sự bình an. Đây là cơ hội quý báu nhất để chúng ta nhìn lại chính mình, thấy rõ mình là ai?
Lời Phật dạy về sự đau khổ và hạnh phúc
Đạo Phật có những câu nói hay về cách đối nhân xử thế, những bài học về làm người. Vậy, nếu các bạn mong muốn tìm hiểu đạo Phật nên đọc và suy ngẫm, sẽ giúp tâm thanh tịnh hơn giữa bộn bề lo toan trong cuộc sống.
Tu tập Tứ niệm xứ, kẻ độc hành viễn ly xuôi về Niết bàn
Để vượt qua dòng sông đời sanh tử với bọt bèo lợi danh đã có chiếc bè Tứ niệm xứ. Thế Tôn đã cho chúng ta chiếc bè, vượt sông đời qua đến bờ kia hay chìm nghĩm giữa dòng là trách nhiệm của mỗi chúng ta.
Phật dạy về ba pháp tu căn bản
Này các Tỷ kheo, đầy đủ được ba pháp ấy, một Tỷ kheo ngay trong hiện tại, sống nhiều an lạc, hoan hỷ, và tạo nguyên nhân bắt đầu đoạn tận các lậu hoặc. Thế nào là ba?