Lời Phật dạy
Thụ ân một giọt, báo ân một dòng
“Đức Phật từ bi, Ngài có cách nào có thể thay đổi vận mệnh của con không?”. Đức Phật liền hỏi ông ta: “Ông biết cảm ân là gì không?”. Ông lão trả lời: “Con không biết cảm ân là gì, xin Đức Phật khai thị”.
Niệm thân hành chú tâm, rõ biết các hành động của thân
Niệm thân hành là một pháp tu quan trọng nhằm kiểm soát tất cả những động tác của thân, giữ vững chánh niệm trong khi làm việc, đi lại và sinh hoạt...
Thân bệnh nhưng tâm không bệnh
Đã bệnh tất nhiên phải khổ, nỗi khổ càng được nhân lên khi về già. Già yếu và bệnh tật đã và đang gặm nhấm sự sống con người. Nỗi khổ này là một sự thật mà tự thân mỗi người đều chứng nghiệm được và chẳng ai tránh khỏi.
Phật dạy: Ăn nhiều, tăng cân, giảm thọ
Ngày nay, những bệnh tật có liên quan mật thiết đến việc ăn uống thiếu tiết độ như bệnh béo phì đang trở thành chứng nan y, là nguy cơ về sức khỏe và tuổi thọ cho xã hội nhất là tại những quốc gia phát triển.
Dính mắc lợi dưỡng, danh vọng là khổ lụy, tổn giảm trong thiện pháp
Người tu cần tỉnh táo để khỏi mất mình bởi thiên hạ có thể mua đứt phẩm hạnh bằng hình thức cúng dường hậu hỉ,danh vọng xênh xang.
Bởi đọc kinh mà không hiểu kinh
Kinh Phật là lời Phật nói ra và chỉ có giá trị khi áp dụng nó vào cuộc sống hàng ngày chứ không phải đọc thuộc làu hay đọc cho hay... là hết khổ.
Cõi này tu thiện một ngày đêm hơn trăm năm làm lành nơi cõi Tây phương cực lạc
Trong cõi này, tu hành dù ‘một ngày một đêm hơn cả làm lành suốt trăm năm trong cõi Phật Vô Lượng Thọ’, ‘trong mười ngày mười đêm hơn hẳn làm việc thiện suốt ngàn năm nơi các cõi Phật phương khác’.
Theo đuổi hạnh phúc chỉ là điểm khởi đầu chứ không phải là mục đích
Mưu cầu hạnh phúc vật chất, thỏa mãn dục vọng trong tương đối và biết điểm dừng là điều tất nhiên và cũng không nên trách cứ nhiều, nhưng nếu theo đuổi chúng với lòng tham vô độ, không hợp lí, không biết dừng, không biết đủ thì ngay phút sau của những thỏa mãn đó chỉ là đau khổ vô bờ.
Phật có bao giờ nói lời khó chịu làm buồn khổ người khác?
Một hôm, hoàng tử Abhaya nghe theo lời ngoại đạo sư Nigantha Nataputta thỉnh Phật đến tư gia cúng dường, rồi nhân đó nêu một câu hỏi khó trả lời rằng Sa môn Gotama có bao giờ nói lời khó chịu làm buồn khổ người khác không?
Người có phước báo, vua có bắt chịu khổ cũng không được
Đức Phật có dạy: "Chỉ có phước báo mới có thể giảm thiểu nghiệp báo mà thôi".
Phật nói: "Phước cầu không được, tu thì được"
Cuộc sống của chính mình là họa hay phước đều chẳng phải do Phật, Bồ Tát hay 1 đấng thần linh nào mang đến, mà là do chính những lời nói, việc làm, suy nghĩ của chính mình mang đến.
Diệt khổ theo tinh thần Phật giáo - không khổ chút nào
Với một vị Bồ-tát đích thực, chẳng nơi nào là khổ cũng chẳng có nơi nào không khổ vì họ biết rất rõ các nguyên nhân dẫn đến đau khổ của chúng sinh. Một khi hiểu rõ nguyên nhân của khổ sẽ không cho như thế là khổ nữa.
Phật dạy: Thấy rõ không có gì bền chắc để sống tốt, nhẹ nhàng hơn
Quán niệm vô thường là một trong những nội dung tu tập căn bản của người Phật tử. Mọi sự mọi vật quanh ta luôn vận động, biến đổi từng phút, từng giây. Thấy rõ như vậy để biết rằng những gì mà mình hay nhận lầm là ta và của ta, là vĩnh hằng bất biến, thực ra không có gì bền chắc cả.
Một nhân sinh nhiều quả
Gieo một gặt mười, gieo mười gặt trăm, gieo trăm gặt ngàn. Nhờ công đức bố thí bát cơm này, thí chủ sẽ được vô lượng phước báu.
Tu Phật là chuyển nghiệp vì Phật dạy nghiệp không cố định
Cái gì có sanh thì phải có diệt, nghiệp cũng vô thường. Nghiệp do chúng ta tạo ra thì chính mình có thể chuyển đổi nó. Có người không hiểu, yếu đuối cứ an phận với nghiệp lực nên than sao nghiệp tôi nặng quá.
Tinh tấn, niệm, định, tuệ là pháp chưa từng có
Thực hành tứ niệm xứ, thiết lập chánh niệm thường trực. Nhờ niệm liên tục, tâm gắn chặt với các đề mục của tứ niệm xứ mà định phát sinh.
Tranh luận dẫn đến khổ đau cho cả hai
Có những sự tranh luận được dẫn dắt bởi những tâm bất thiện đem lại phiền não và khổ đau cho tự thân và nhiều người khác, đây là những điều Đức Phật khuyên nên tránh né và đoạn trừ vì những việc như vậy khiến nhiều người không hạnh phúc, mất đi sự an vui.
Bát chánh đạo là con đường dẫn đến hạnh phúc viên mãn
Đức Phật dùng Bát Chánh Đạo để chuyển hóa si mê, tối tăm thành vô lượng từ bi, trí tuệ, và lấy sự nuôi mạng sống chân chính làm nền tảng đạo đức, lấy chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định làm nghiệp dụng tương trợ cho nhau để hướng ta đến đời sống giác ngộ, giải thoát hoàn toàn.
Phật dạy người xuất gia nên thân cận và nương tựa ai?
Một trong những biểu hiện quan trọng của quy y Tăng là không gần gũi, thân cận thầy tà, bạn ác. Và giới định tuệ trở thành những tiêu chuẩn tin cậy nhất, là thước đo căn bản nhất để nhận biết về người thầy hoặc bạn mà mình đang nương tựa là chánh hay tà.
Pháp môn đưa đến sự an ổn
Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, dạy các Tỷ kheo: Này các Tỷ kheo, Ta sẽ giảng cho các ông pháp môn đưa đến an ổn, khỏi các khổ ách.